Bài Viết Xin Học Bổng

Bài Viết Xin Học Bổng

Nguyễn Đức Tuấn Dũng, cựu học sinh THPT Kim Liên, đã xuất sắc ghi dấu ấn khi nhận được thư mời nhập học từ Maastricht University, một trong những trườngChi tiết

Nguyễn Đức Tuấn Dũng, cựu học sinh THPT Kim Liên, đã xuất sắc ghi dấu ấn khi nhận được thư mời nhập học từ Maastricht University, một trong những trườngChi tiết

Bước 2: Khai phá bản thân thông qua những trải nghiệm thực tế

Bài học thực tế của bản thân rất đắt giá và sâu sắc. Nó có thể đến từ trải nghiệm trong các hoạt động ngoại khóa, tương tác với những cá nhân có động lực, nghe những câu chuyện đặc biệt hay có được khi bạn làm việc trong các dự án, v.v. Bạn tìm ra được điểm mạnh và hạn chế của mình thông qua những trải nghiệm. Từ đó, chọn ra triết lý sống và định hướng phát triển để hoàn thiện bản thân mỗi ngày.

Sự phát triển đi lên chắc chắn sẽ kéo theo những rủi ro và thách thức. Giờ là lúc bạn đương đầu và vượt qua thử thách đó. Thể hiện khả năng suy nghĩ chín chắn và giải quyết vấn đề của chính bạn.

Không viết lại thông tin đã có trong CV

Bạn nên tập trung vào vấn đề chính hơn là liệt kê tất cả các hoạt động ngoại khóa hoặc thành tích của mình. Sử dụng không gian của bài viết để làm nổi bật những kinh nghiệm không được liệt kê trong sơ yếu lý lịch của bạn. Nội dung sẽ trở nên nhiễu nếu nó được lặp lại từ CV, khiến bạn khó hiểu được những điểm chính.

Bước 4: Lấy cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế của bản thân

Đừng ngại ngùng khi chia sẻ bất kỳ điều gì về con người bạn. Đây là cơ hội để bạn trình bày chi tiết hơn những điểm mạnh, tài năng tiềm ẩn chưa được trình bày trong hồ sơ du học. Việc thể hiện trải nghiệm của bản thân sẽ giúp cho bài luận xin học bổng luôn chân thực và để lại ấn tượng sâu sắc đối với hội đồng xét học bổng.

Sử dụng ngôn ngữ tích cực để xin học bổng

Sự thành công của bài luận xin học bổng cũng bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự lựa chọn ngôn ngữ. Bạn đề cập đến các phương pháp giải quyết vấn đề trong quá khứ của mình để giải quyết vấn đề một cách tích cực, mang tính xây dựng trong cả bài luận và bài thuyết trình của bạn. Đương nhiên, hội đồng tuyển sinh sẽ cho điểm cao hơn đối với các bài luận xin học bổng với ngôn ngữ tích cực hơn.

Tổng hợp những bài luận xin học bổng hay (Personal Statement)

Bài luận xin học bổng (Personal Statement) là một đoạn văn hoặc bài viết ngắn mà bạn gửi kèm theo đơn xin học bổng. Đây là cơ hội để bạn thể hiện bản thân, trình bày những suy nghĩ, kinh nghiệm, và mục tiêu của mình một cách sâu sắc và chân thành nhất.

Những bài luận xin học bổng mẫu Anh Ngữ Du Học ETEST gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn nắm rõ cách bố cục một bài luận xin học bổng hiệu quả, từ phần mở đầu, thân bài đến kết luận.

Bước 1: Đọc kĩ yêu cầu của tổ chức cấp học bổng trước khi viết

Xác định yêu cầu của đề bài là vô cùng cần thiết. Trường Đại học hoặc tổ chức trao học bổng sẽ thường đưa ra một câu hỏi hoặc chủ đề liên quan đến các sự kiện trong xã hội. Bạn cần nắm rõ yêu cầu đề bài cũng như ẩn ý nếu có đằng sau câu hỏi. Ví dụ: “Hãy miêu tả về một cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc đến cuộc sống của bạn”.

Bạn có thể tự hỏi bản thân “Liệu tổ chức trao học bổng chỉ quan tâm đến sách bạn yêu thích hay họ muốn biết thêm điều gì khác?”. Ngoài miêu tả về sách, hội đồng trường cũng muốn hiểu thêm về con người bạn, động lực thúc đẩy bạn học tập. Chỉ thông qua một quyển sách bạn thích cũng có thể đánh giá được bạn có phải là ứng viên tiềm năng cho học bổng hay không.

Mẹo nhỏ: Dù câu hỏi hoặc đề bài luận xin học bổng có thuộc chủ đề nào đi chăng nữa, hãy cố gắng lồng ghép khéo léo background và mong muốn phát triển của bản thân. Đừng quên trình bày những kinh nghiệm phù hợp với mục tiêu, sứ mệnh liên quan đến hoạt động của tổ chức trao học bổng.

Bước 1: Xác định đối tượng độc giả và yêu cầu của bài luận

Mặc dù việc xác định các tiêu chí của bài luận là cần thiết, nhưng việc nghiên cứu và phân tích độc giả cũng quan trọng không kém. Hội đồng tuyển sinh của trường chính là độc giả cần hướng đến. Các bài luận xin học bổng hay thường nêu rõ những yêu cầu của trường đưa ra từ đó, thể hiện cá tính riêng của họ trong khi vẫn đảm bảo phù hợp với chủ đề.

Bước 2: Lên ý tưởng, dàn ý hợp lý cùng keyword chính xác

Nhiều bạn thường không có thói quen lập dàn ý vì sợ quá trình này quá phức tạp và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, phác thảo một dàn bài chặt chẽ cùng các từ khóa liên kết là một trong những cách trình bày bài luận nhanh chóng và đầy đủ ý nhất.

Khi đọc đề bài, hãy khoanh tròn các từ khóa quan trọng. Sau đó, bạn nên phát triển những từ khóa chính, phụ trong xuyên suốt cấu trúc của bài luận xin học bổng. Đặc biệt với những bài luận xin học bổng bằng tiếng Anh, cố gắng tìm kiếm những từ vựng, keyword đắt giá thu hút sự chú ý của hội đồng chấm bài. Đừng quên sử dụng từ nối giữa các câu.

Bước 3: Phác thảo ý tưởng, chọn chủ đề và từ khóa cho bài luận xin học bổng

Khi thực hiện được bước 1 và bước 2, bạn đã đặt nền tảng cho bài luận xin học bổng mà bạn muốn trình bày trước hội đồng. Sau khi kiểm tra cẩn thận các yếu tố đã đề cập ở trên, hãy lên ý tưởng, chọn chủ đề và lập danh sách các từ khóa phù hợp nhất cho bài luận tiếng anh xin học bổng.

Hãy nhớ rằng các trường đại học đang tìm kiếm những ứng viên có tiềm năng cho học bổng nổi, do đó những cụm từ đó phải phù hợp với các yêu cầu của đề bài luận tiếng anh xin học bổng.

Bước 6: Chỉnh sửa và hoàn thiện bài viết

Trường và tổ chức trao học bổng luôn chú ý đến lỗi ngữ pháp. Ngay cả những lỗi nhỏ nhất cũng có thể khiến người đọc mất tập trung vào thông điệp tổng thể của bài. Sau khi đã nhận những phản hồi, góp ý từ những người tham khảo bài luận xin học bổng của bạn, hãy đảm bảo rằng bạn đã đọc lại bài luận của mình từ đầu đến cuối để đảm bảo chính tả, ngữ pháp, và văn phong đều chính xác trước khi gửi đi.

Bài luận xin học bổng (Personal Statement) là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong bộ hồ sơ xin học bổng đại học Mỹ cũng như các nước có nền giáo dục hàng đầu khác như Canada, Úc, Anh… Trong bài viết này, Anh Ngữ Du Học ETEST sẽ gửi đến bạn những bài luận xin học bổng du học hay và kinh nghiệm viết bài luận học bổng để giúp bạn đạt được kết quả tốt nhất.

Bài luận xin học bổng mẫu The Book that made Me a Journalist

It is 6 am on a hot day in July and I’ve already showered and eaten breakfast. I know that my classmates are all sleeping in and enjoying their summer break, but I don’t envy them; I’m excited to start my day interning with a local newspaper doing investigative journalism. I work a typical 8-5 day during my summer vacation and despite the early mornings, nothing has made me happier.Although it wasn’t clear to me then, looking back on my high school experiences and everything that led to me to this internship, I believe this path began with a particularly savvy teacher and a little book she gave me to read outside of class.

I was taking a composition class, and we were learning how to write persuasive essays. Up until that point, I had had average grades, but I was always a good writer and my teacher immediately recognized this. The first paper I wrote for the class was about my experience going to an Indian reservation located near my uncle’s ranch in southwest Colorado. I wrote of the severe poverty experienced by the people on the reservation, and the lack of access to voting booths during the most recent election. After reading this short story, my teacher approached me and asked about my future plans. No one had ever asked me this, and I wasn’t sure how to answer. I said I liked writing and I liked thinking about people who are different from myself. She gave me a book and told me that if I had time to read it, she thought it would be something I would enjoy. I was actually quite surprised that a high school teacher was giving me a book titled Lies My Teacher Told Me. It had never occurred to me that teachers would lie to students. The title intrigued me so much that on Friday night I found myself staying up almost all night reading, instead of going out with friends.

In short, the book discusses several instances in which typical American history classes do not tell the whole story. For example, the author addresses the way that American history classes do not usually address about the Vietnam War, even though it happened only a short time ago. This made me realize that we hadn’t discussed the Vietnam War in my own history class! The book taught me that, like my story of the Indian reservation, there are always more stories beyond what we see on the surface and what we’re taught in school. I was inspired to continue to tell these stories and to make that my career.

For my next article for the class, I wrote about the practice of my own high school suspending students, sometimes indefinitely, for seemingly minor offenses such as tardiness and smoking. I found that the number of suspensions had increased by 200% at my school in just three years, and also discovered that students who are suspended after only one offense often drop out and some later end up in prison. The article caused quite a stir. The administration of my school dismissed it, but it caught the attention of my local newspaper. A local journalist worked with me to publish an updated and more thoroughly researched version of my article in the local newspaper. The article forced the school board to revisit their “zero tolerance” policy as well as reinstate some indefinitely suspended students. I won no favors with the administration and it was a difficult time for me, but it was also thrilling to see how one article can have such a direct effect on people’s lives. It reaffirmed my commitment to a career in journalism.

This is why I’m applying for this scholarship. Your organization has been providing young aspiring journalists with funds to further their skills and work to uncover the untold stories in our communities that need to be reported. I share your organization’s vision of working towards a more just and equitable world by uncovering stories of abuse of power. I have already demonstrated this commitment through my writing in high school and I look forward to pursuing a BA in this field at the University of Michigan Ann Arbor. With your help, I will hone my natural instincts and inherent writing skills. I will become a better and more persuasive writer and I will learn the ethics of professional journalism.

I sincerely appreciate the committee’s time in evaluating my application and giving me the opportunity to tell my story. I look forward to hearing from you soon.