Đặc Khu Kinh Tế Năm Căn

Đặc Khu Kinh Tế Năm Căn

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Bắc Trung Bộ, khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo thuộc tỉnh Quảng Bình. Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo là một khu kinh tế cửa khẩu tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, nằm quanh cửa khẩu quốc tế Cha Lo trên biên giới Việt Nam - Lào giữa hai tỉnh Quảng Bình (Việt Nam) và Khăm Muộn (Lào). Khu kinh tế cửa khẩu này rộng 538 km², bao trùm 6 xã của huyện Minh Hóa (Quảng Bình), nằm trên tuyến quốc lộ 12A nối Việt Nam với Lào.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Bắc Trung Bộ, khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo thuộc tỉnh Quảng Bình. Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo là một khu kinh tế cửa khẩu tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, nằm quanh cửa khẩu quốc tế Cha Lo trên biên giới Việt Nam - Lào giữa hai tỉnh Quảng Bình (Việt Nam) và Khăm Muộn (Lào). Khu kinh tế cửa khẩu này rộng 538 km², bao trùm 6 xã của huyện Minh Hóa (Quảng Bình), nằm trên tuyến quốc lộ 12A nối Việt Nam với Lào.

Vai trò của kinh tế số là gì?

Kinh tế kỹ thuật số có vai trò quan trọng trọng sự phát triển của cả các doanh nghiệp, nền kinh tế quốc gia và cá nhân.

Với mỗi cá nhân người dùng,… kinh tế số nâng cao khả năng tiếp cận thông tin, dịch vụ từ nhiều nguồn, từ bất kỳ nơi đâu. Từ đó nâng cao và cải thiện chất lượng cuộc sống, mở rộng tư duy cho mỗi cá nhân.

Việc ứng dụng công nghệ song hành cùng các hoạt động kinh tế đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm trong các lĩnh vực: Thương mại điện tử, công nghệ thông tin,… Các công nghệ, máy móc hỗ trợ con người làm việc giúp nâng cao hiệu quả, tăng năng suất lao động.

Thách thức trong phát triển kinh tế số tại Việt Nam

Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27-9-2019 của Bộ Chính trị đã nhấn mạnh về mục tiêu phát triển kinh tế số tại Việt Nam, cụ thể là: Mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP cả nước; năm 2030,  kinh tế số chiếm trên 30% GDP, năng suất lao động tăng trên 7%/năm. Mục tiêu năm 2045, Việt Nam trở thành một trong những trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, sản xuất và dịch vụ thông minh dẫn đầu châu Á.

Việt Nam hiện đứng thứ 20 thế giới, đứng thứ 3 tại khu vực ASEAN (sau Singapore và Indonesia) về ứng dụng phần mềm nguồn. Về hạ tầng số, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia toàn cầu về sử dụng IPv6, là 1/20 nước có tỷ lệ sử dụng mạng Internet nhiều nhất (đạt 70,3% dân số). Các công nghệ trí tuệ nhân tạo AI được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: y tế (nội soi, chẩn đoán và điều trị đột quỵ,…), hệ thống giao thông thu phí thông minh,…

Báo cáo E-conomy SEA năm 2022 của  Temasek, Google và Bain Company dự kiến quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam tăng trưởng 28%, đạt 23 tỷ USD trong năm 2022.

Bộ Thông tin và Truyền thông – cơ quan thường trực của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số cho biết, năm 2022, tỷ trọng kinh tế số Việt Nam đạt 14,26% GDP, cao hơn tỷ trọng năm 2021 là 2,35%. Việt Nam hiện có khoảng 70.000 doanh nghiệp công nghệ thông tin, tổng doanh thu ước đạt 148 tỷ USD.

Phát triển kinh tế số tại Việt Nam đang có những bước tiến ổn định và đạt được những thành tựu quan trọng song cũng gặp phải những thách thức nhất định.

Mặc dù luôn nằm trong top các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh tại khu vực và trên thế giới nhưng mức độ số hóa của Việt Nam chưa cao so với các nước trong Đông Nam Á và châu Á. Tốc độ số hóa của Việt Nam xếp thứ 70/141 quốc gia (12,06/25 điểm tối đa), chỉ nhỉnh hơn chỉ số trung bình thế giới 0,16 điểm.

Số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao còn hạn chế

Nhiều cơ sở giáo dục tại Việt Nam vẫn giữ lối đào tạo, giảng dạy truyền thống, thiếu các tiết giảng thực tế, trải nghiệm thực tiễn để sinh viên có thể theo kịp xu thế phát triển của kinh tế số. Chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế về chuyên ngành đào tạo, kỹ năng làm việc, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao đặc biệt là nhân lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông.

Việt Nam có xuất phát điểm phát triển kinh tế số chậm hơn với các nước trong khu vực và thế giới. Vấn đề về mặt nhận thức, kiến thức kỹ năng của doanh nghiệp và người dân về kinh tế kỹ thuật số tại các cấp chưa thực sự đồng đều. Bên cạnh đó, sự hạn chế về chuyển đổi số tại một vài địa phương, lĩnh vực, các kế hoạch cho phát triển kinh tế kỹ thuật số chưa thật sự tối ưu cũng làm chậm quá trình số hóa nền kinh tế tại Việt Nam.

Chưa có những bước tiến rõ nét về đổi mới sáng tạo

Phần lớn những đăng ký sáng kiến tại Việt Nam đến từ những công dân nước ngoài, cao gấp 8 – 10 lần so với công dân trong nước. Từ đó có thể thấy, tư duy về đổi mới sáng tạo vẫn chưa thật sự bứt phá. Điều này đến từ nhiều yếu tố (thể chế chính sách, tiềm lực kinh tế,…).

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho quá trình chuyển đổi số kinh tế tại Việt Nam chưa thực sự đồng đều đặc biệt là các khu vực miền núi, ngoài đảo. Hiện nay, độ phủ sóng của mạng di động 4G đạt 95% tuy nhiên, tốc độ phát triển của công nghệ mới đang diễn ra quá nhanh, việc kịp thời phổ biến, ứng dụng và xây dựng kết cấu hạ tầng để đáp ứng nhu cầu sử dụng công nghệ còn diễn ra khá chậm.

Xem thêm: Chuyển đổi số trong giáo dục: Thực trạng và cách tiến hành

FPT IS song hành cùng các tổ chức, cơ quan trong quá trình xây dựng kinh tế số tại Việt Nam

Trong hành trình xây dựng quốc gia số, FPT IS đồng hành cùng Chính phủ và các lãnh đạo tỉnh thành để thúc đẩy phát triển Chính phủ số, Kinh tế số, Xã hội số, mong muốn mang lại hạnh phúc cho mọi lãnh đạo, tổ chức và người dân..

Gần 30 tỉnh, thành phố dọc theo chiều dài của đất nước và nhiều bộ ngành đã hợp tác với FPT. FPT tin rằng Việt Nam sẽ chuyển đổi số thành công khi tất cả các bộ ngành, địa phương chuyển đổi số thành công. Và FPT sẽ tích cực đồng hành chuyển đổi số cùng đất nước.

Dựa trên sức mạnh của dữ liệu, FPT xây dựng nền tảng, giải pháp, sản phẩm, dịch vụ giúp lãnh đạo các tổ chức, tỉnh thành chỉ đạo tức thời bằng dữ liệu thời gian thực, nâng cao năng lực của chính quyền trong phục vụ người dân và doanh nghiệp, thúc đẩy Chính phủ số, chính quyền số.

FPT song hành cùng các tỉnh, thành phố địa phương xây dựng nền Kinh tế số, mở ra cơ hội cho mỗi người dân có thể tiếp cận thị trường một cách nhanh chóng theo cách chưa từng có. Mỗi người dân với một chiếc điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường cáp quang là có thể trở thành một doanh nghiệp, là có thể tiếp cận cả thế giới, sử dụng dịch vụ thanh toán không tiền mặt.

Chuyển đổi số giúp xóa nhòa khoảng cách địa lý, mang đến cơ hội bình đẳng cho người dân về tiếp cận dịch vụ công, mang lại một loạt những tiến bộ lớn về chất lượng cuộc sống. Người dân có thể sống khỏe mạnh hơn nhờ dịch vụ y tế kịp thời, tận hưởng cuộc sống vui vẻ với nhiều hình thức giải trí an toàn và giảm thiểu thời gian chờ đợi khi sử dụng dịch vụ công.

Khái niệm kinh tế số là gì, thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế số tại Việt Nam đã được FPT IS chia sẻ chi tiết qua bài viết trên. Nếu quý doanh nghiệp đang tìm kiếm các giải pháp chuyển đổi số, vui lòng để lại thông tin TẠI ĐÂY để được đội ngũ chuyên gia tư vấn.

Hiện nay kinh tế số là một nền kinh tế được vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số đặc biệt, có thể kể tới các loại giao dịch điện tử dựa trên ứng dụng công nghệ số. Trong thời đại kinh tế số phát triển đã thúc đẩy không chỉ ngành công nghệ thông tin mà còn các ngành khác có liên quan. Mở đầu chuyên mục chuyển đổi số tuần này, xin cung cấp thông tin chi tiết về đặc điểm và vai trò của kinh tế số.

Kinh tế số được hiểu đó là một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thông vận tải, logistic, tài chính ngân hàng, … mà công nghệ số được áp dụng.

Có thể thấy đây là các mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của nền kinh tế dựa trên ứng dụng công nghệ số. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hàng ngày những biểu hiện của công nghệ số xuất hiện ở bất cứ đâu trong đời sống như các trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay các ứng dụng về ăn uống, vận chuyển, giao nhận,… cũng tích hợp công nghệ số để đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho khách hàng. Nhưng nếu xét ở tầm vĩ mô hơn thì kinh tế số cũng có những đóng góp không nhỏ trong sự hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi công nghệ toàn cầu và tạo ra các giá trị về kinh tế lớn thúc đẩy phát triển đất nước.

Kinh tế số có thể được tập hợp trong 3 quá trình xử lý chính đan xen với nhau bao gồm: Xử lý vật liệu - Xử lý năng lượng - Xử lý thông tin. Trong đó, việc xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhất và cũng là lĩnh vực dễ số hóa nhất. Tính kết nối giữa các chủ thể và chu trình kinh tế nhờ vào các thành tựu của công nghệ thông tin và Internet giúp kết nối hóa các nguồn lực, lược bỏ nhiều khâu trung gian và tăng cơ hội tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu. Có thể dựa trên khả năng kết nối thông qua các thiết bị di động và khả năng tiếp cận với cơ sở dữ liệu lớn, những tính năng xử lý thông tin sẽ được nhân lên bởi những đột phá công nghệ trên nhiều lĩnh vực

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang mang lại nhiều sự thay đổi cơ bản về kinh tế, xã hội trên toàn cầu. Sự bùng nổ và phổ biến của internet và các công nghệ kỹ thuật số đã mang lại nhiều cơ hội cho giới trẻ để tham gia và kết nối vào thị trường kinh tế số, nơi mà các rào cản của thị trường là nhỏ hơn, với rất nhiều cơ hội để tiếp cận và chia sẻ thông tin, kiến thức với các cộng đồng có chung lợi ích và mang lại hợp tác trong các dự án sản xuất cùng nhau

Trên thực tế, kinh tế số đã mang lại rất nhiều ưu thế cho các công ty, tập đoàn lớn trên toàn cầu. Những ưu điểm nổi bật nhất trong những thế mạnh mà kinh tế số mang lại có thể kể tới đó là tăng trưởng thương mại điện tử; thúc đẩy người dùng sử dụng internet và phát triển hệ thống hàng hóa và dịch vụ kinh tế số. Ngoài ba ưu điểm này, phát triển kinh tế theo định hướng kinh tế số còn bảo đảm tính minh bạch, cần hiểu rằng minh bạch là một trong những điểm mạnh của kinh tế số được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm, nhờ đó, gián tiếp làm giảm lượng tiền tham nhũng thông qua các hoạt động trực tuyến minh bạch, giúp kiểm soát tốt nền kinh tế hơn.

Đối với Việt Nam, kinh tế số có những đóng góp không nhỏ trong sự hội nhập của các doanh nghiệp vào chuỗi công nghệ toàn cầu. Trong nền kinh tế số, các doang nghiệp buộc phải đổi mới quy trình sản xuất – kinh doanh truyền thống sang mô hình theo hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thương mại đến sử dụng và điều này sẽ làm tăng năng suất cũng như hiệu quả lao động. Nền tảng công nghệ thông tin và truyền thông được xem là hạt nhân của chuyển đổi số, được đánh giá là phần quan trọng nhất của nền kinh tế số. Việc phát triển tốt nền tảng này sẽ góp phần giúp Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình, tiến lên phát triển nhanh chóng, bền vững.

Giải pháp phát triển kinh tế số ở Việt Nam, thứ nhất, quán triệt và thực hiện tốt quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong việc chủ động tham gia, tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghệ 4.0, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp thông minh, phát triển nền kinh tế số trong toàn hệ thống chính trị và doanh nghiệp.  Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý, cơ chế, chính sách tạo điều kiện thúc đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi, phát triển trong nền kinh tế số. Nhà nước tạo môi trường thuận lợi và ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tự chuyển đổi sang thành các doanh nghiệp thông minh, các doanh nghiệp khởi nghiệp. Xây dựng và triển khai Chiến lược quốc gia về phát triển các doanh nghiệp công nghệ, ưu tiên phát triển các doanh nghiệp công nghệ số, doanh nghiệp công nghệ cao thực hiện thiết kế, sáng tạo và sản xuất tại Việt Nam.

Thứ ba, đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ kinh tế – xã hội để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế số hiện nay. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử với hạ tầng công nghệ thông minh. Hình thành và vận hành một chính quyền điện tử đủ mạnh, thông suốt, thủ tục hành chính gọn nhẹ, nhanh chóng tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.  Thứ tư, thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế số.

Thứ năm, chú trọng công tác bảo vệ an ninh kinh tế, an ninh thông tin, an ninh mạng. Tập trung bảo đảm an ninh thông tin, an ninh mạng không chỉ ở cấp quốc gia mà còn ở từng cơ quan, đơn vị các cấp và từng doanh nghiệp, nhất là hệ thống tài chính – tiền tệ và các cơ quan chính phủ được số hóa./.