Dân Số Việt Nam Xếp Thứ Mấy Thế Giới

Dân Số Việt Nam Xếp Thứ Mấy Thế Giới

Hàn Quốc: Cường quốc Kinh tế Châu Á với GDP Đứng Thứ 10 Thế Giới

Hàn Quốc: Cường quốc Kinh tế Châu Á với GDP Đứng Thứ 10 Thế Giới

Bảng xếp hạng đồng tiền thấp nhất thế giới hiện nay? Đồng Việt nam đứng thứ mấy trên thế giới?

Theo dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank), tính đến ngày 08 tháng 12 năm 2023, bảng xếp hạng đồng tiền thấp nhất thế giới hiện nay có thể tham khảo như sau:

Đơn vị tiền tệ của Tanzania, một quốc gia nghèo ở miền đông châu Phi.

Shillingi được sử dụng để thay thế cho đồng Rupee cũ ở Đông Phi.

Giá trị Shillingi/USD: Khoảng 2.344 Shillingi/USD.

Trong 5 năm gần đây, đồng Peso có xu hướng giảm giá.

Giá trị Peso/USD: Khoảng 3.140 Peso/USD.

Đơn vị tiền tệ của Cộng hòa Madagascar.

Malagassy Ariary đã được sử dụng tại Madagascar trong 60 năm, từ năm 1961.

Giá trị Malagassy Ariary/USD: Khoảng 3.551 Malagassy Ariary/USD.

Đơn vị tiền tệ của Cộng hòa Uganda.

Được phát hành bởi Ngân hàng Uganda vào năm 1966.

Giá trị Shilling/USD: Khoảng 3.701 Shilling/USD.

Do đồng Riel Campuchia ra đời trong giai đoạn thực dân hóa và đồng USD phổ biến, giá trị tiền tệ của Campuchia thấp.

Giá trị Riel Campuchia/USD: Khoảng 4.000 Riel Campuchia/USD.

Đơn vị tiền tệ của Paraguay, quốc gia ở Nam Mỹ.

Quốc gia này có nền kinh tế yếu kém, dẫn đến giá trị đồng tiền không cao.

Giá trị Guarani Paraguay/USD: Khoảng 6.085 Guarani Paraguay/USD.

Giá trị tiền tệ của Lào đang có xu hướng tăng, nhưng vẫn nằm trong nhóm có giá trị thấp.

Giá trị Lao Kip/USD: Khoảng 8.578 Lao Kip/USD.

Là đơn vị tiền tệ của Sierra Leone, quốc gia ở Tây Phi bị ảnh hưởng bởi chiến tranh và dịch bệnh. Hiện nay, Sierra Leone vẫn là quốc gia nghèo nhất trên thế giới.

Giá trị Sierra Leonean Leone/USD: ≈8600 Sierra Leonean Leone/USD

Là đơn vị tiền tệ của Guinea, một quốc gia nhỏ nằm ở bờ biển phía Tây Châu Phi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào. Tuy nhiên, vì tỷ lệ l.ạm phát cao và tỷ lệ giáo dục thấp, Guinea vẫn nằm trong nhóm các quốc gia có giá trị tiền tệ thấp.

Giá trị Francean/USD: ≈9131 Francean/USD

Là đơn vị tiền tệ của quốc gia Indonesia. Đồng Pupiah Indonesia có giá trị thấp do tỷ lệ hối đoái thấp.

Giá trị Pupiah Indonesia/USD: ≈14.071 Pupiah Indonesia/USD

Là đơn vị tiền tệ của hai quốc gia Sao Tome và Principe. Sao Tome và Principe là hai vùng đất nổi tiếng chuyên xuất khẩu ca cao, cà phê và dừa. Trong tương lai, hai đơn vị tiền tệ này được kỳ vọng sẽ thoát khỏi nhóm các đồng tiền tệ có giá trị thấp nhờ có thêm lợi thế về dầu khí.

Giá trị Sao Tome/USD: ≈21.051 Sao Tome/USD

VND là đơn vị tiền tệ của Việt Nam. Mặc dù là quốc gia đang phát triển và ngày càng được nhiều nước trên thế giới quan tâm đầu tư, nhưng do tỷ giá hối đoái thấp, VNĐ chỉ nằm thứ 3 trong danh sách các đồng tiền tệ có giá trị thấp nhất thế giới, trước Iran và Venezuela.

Giá trị VNĐ/USD: ≈23.200 VNĐ/USD

Hiện nay, đồng tiền thấp nhất thế giới là Shilingi của Tanzania với tỷ giá khoảng 2.344 Shillingi/USD.

Đồng Việt Nam nằm ở vị trí thứ 12 trong bảng xếp hạng đồng tiền thấp nhất thế giới

Bảng xếp hạng đồng tiền thấp nhất thế giới hiện nay? Đồng Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới? (hình từ Internet)

Việc phát hành tiền giấy và tiền kim loại được quy quy định như thế nào?

Theo Điều 17 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 quy định về phát hành tiền giấy và tiền kim loại như sau:

- Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng và cơ cấu tiền giấy, tiền kim loại cho nền kinh tế.

- Tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông là tài sản "Nợ" đối với nền kinh tế và được cân đối bằng tài sản "Có" của Ngân hàng Nhà nước.

Cụ thể, trong năm 2023, Ugnada là một quốc gia ở Trung Phi được dự báo có tăng trưởng GDP cao nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 25,2%. Xếp thứ hai sau Ugnada là Libya với tốc độ tăng trưởng GDP đạt khoảng 17,9%.

Top 10 quốc gia được dự báo tăng trưởng GDP nhanh nhất thế giới trong năm 2023. Nguồn: IMF.

Theo báo cáo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chậm lại, từ 3,4% năm 2022 giảm xuống 2,9% vào năm 2023, trước khi tăng lên 3,1% vào năm 2024.

Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 vẫn cao hơn 0,2% so với dự báo trong ấn phẩm WEO công bố tháng 10-2022. Mức tăng trưởng trên là nhờ nhu cầu phục hồi đầy bất ngờ ở Mỹ và châu Âu, chi phí năng lượng giảm và nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại sau khi Bắc Kinh từ bỏ các hạn chế nghiêm ngặt về Covid-19.

Báo cáo của IMF cũng cho biết, lạm phát toàn cầu dự kiến sẽ giảm từ 8,8% năm 2022 xuống 6,6% năm 2023 và 4,3% năm 2024, nhưng vẫn cao hơn so với trước khi xảy ra đại dịch Covid-19 (3,5%).

Đối với một số nền kinh tế lớn trên thế giới, trong dự báo GDP năm 2023, IMF cho rằng mức tăng trưởng GDP của Mỹ là 1,4%, tăng so với mức 1% đã dự báo vào tháng 10-2022, do tiêu dùng, đầu tư mạnh hơn. IMF đã điều chỉnh triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc cao hơn trong năm 2023, lên 5,2%, so với mức 4,4% đã dự báo vào tháng 10/2022.

Việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ làm gia tăng áp lực lên giá hàng hóa, nhưng "về mặt cân bằng, tôi nghĩ rằng chúng tôi coi việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ có lợi cho nền kinh tế toàn cầu" vì điều đó giúp giảm bớt các trở ngại trong sản xuất.

Anh là nền kinh tế lớn duy nhất mà IMF dự báo sẽ suy thoái trong năm nay, với GDP giảm 0,6% trong bối cảnh các hộ gia đình phải vật lộn với chi phí sinh hoạt gia tăng, gồm cả chi phí năng lượng.

Bên cạnh đó, một số nền kinh tế châu Á sẽ có tăng trưởng GDP nhanh nhất thế giới trong năm 2023, dẫn đầu là Việt Nam, Campuchia và Ấn Độ .

Trong các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, chỉ có Campuchia và Việt Nam lọt top 15 quốc gia được dự báo có tốc độ tăng trưởng GDP trong năm 2023 nhanh nhất thế giới.

Cụ thể, Việt Nam và Campuchia có tăng trưởng GDP đạt 6,2%, xếp lần lượt là 13 và 14 trên thế giới.

Xét trong quy mô khu vực Đông Nam Á, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam trong năm 2022 trong top cao nhất của khu vực Đông Nam Á.

Dự báo tăng trưởng GDP các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á trong năm 2023. Nguồn: IMF.

Cụ thể, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam và Campuchia đều là 6,2%, xếp lần lượt là thứ nhất và thứ hai trong các nước thuộc thu vực Đông Nam Á. Ở vị trí thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á là Indonesia, tăng trưởng GDP đạt khoảng 5%, xếp thứ 38 trên thế giới trong năm 2023.

Philippines có tăng trưởng tưng tự Indonesia, đạt khoảng 5%, xếp thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 41 trên thế giới trong năm 2023. Malaysia có tăng trưởng đạt khoảng 4,4%, xếp thứ 5 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 55 trên thế giới trong năm 2023.

Đông Timor có tăng trưởng đạt khoảng 4,2%, xếp thứ 6 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 59 trên thế giới. Thái Lan có tăng trưởng đạt khoảng 3,7%, xếp thứ 7 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 74 trên thế giới. Myanmar có tăng trưởng đạt khoảng 3,3%, xếp thứ 8 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 86 trên thế giới.

Brunei có tăng trưởng đạt khoảng 3,3%, xếp thứ 9 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 88 trên thế giới. Lào có tăng trưởng đạt khoảng 3,1%, xếp thứ 10 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 95 trên thế giới. Cuối cùng là Singapore có tăng trưởng đạt khoảng 2,3%, xếp thứ 11 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 131 trên thế giới.

Qua đó, Việt Nam được dự báo có tốc độ tăng trưởng GDP trong năm 2023 xếp thứ nhất trong khu vực Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới.

Dưới dây là danh sách chi tiết diện tích của các quốc gia/vùng lãnh thổ trên thế giới, được sắp xếp theo thứ tự từ các nước có diện tích lớn nhất đến nước có diện tích nhỏ nhất.

Dưới dây là danh sách chi tiết diện tích của các quốc gia/vùng lãnh thổ trên thế giới, được sắp xếp theo thứ tự từ các nước có diện tích lớn nhất đến nước có diện tích nhỏ nhất. Danh sách bao gồm ba phần chính gồm: Tên quốc gia/vùng lãnh thổ, tổng diện tích của mỗi quốc gia/vùng lãnh thổ và xếp hạng diện tích.

Mới nhất Danh sách các dự án căn hộ chung cư mới trên Rever:

Theo Rever tìm hiểu, tổng diện tích bề mặt Trái Đất là 510.072.000 km2: 70,8% bề mặt (361.132.000 km2) là nước. 29,2% bề mặt (148.940.000 km2) là đất liền.

Top 3 quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới là Nga, Canada và Mỹ. Diện tích Việt Nam hiện xếp thứ 65 trên thế giới với 331.212,00 km2.

Chi tiết bảng diện tích các quốc gia/vùng lãnh thổ trên thế giới. Nguồn dữ liệu Wikipedia.

Việt Nam xếp thứ 3 xuất khẩu gạo trên thế giới

Chủ tịch Hiệp hội Xuất khẩu gạo Thái Lan, ông Charoen Laothammathat ngày 27.1 cho biết Ấn Độ đã "soán ngôi" Thái Lan, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.

Hiện Thái Lan đã tụt xuống vị trí thứ hai trong danh sách các nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, với 9,8 triệu tấn gạo được xuất ra thị trường thế giới trong năm 2015, con số này trong năm trước đó là 10,9 tấn. Trong khi đó, Ấn Độ đứng đầu bảng với 10,2 triệu tấn, và Việt Nam đứng thứ ba với 6,4 triệu tấn.

Ấn Độ đã vượt qua Thái Lan để trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. (Nguồn: todayonline.com)

Năm ngoái, xuất khẩu gạo của Thái Lan ước tính đã đem về cho đất nước 4,6 tỷ USD, thấp hơn so với mức 5,4 tỷ USD trong năm 2014. Năm 2016, Thái Lan dự báo xuất khẩu khoảng 9 triệu tấn gạo ra thế giới, thu về khoảng 4,3 tỷ USD. Theo ông Charoen, hạn hán tại nhiều khu vực đất nông nghiệp và tình trạng giảm sức mua từ các nước châu Phi trong bối cảnh sụt giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ là nguyên nhân chính dẫn tới dự báo giảm về kim ngạch xuất khẩu gạo của Thái Lan.