Những Món Mẹ Sau Sinh Không Nên Ăn

Những Món Mẹ Sau Sinh Không Nên Ăn

Giai đoạn sau sinh là thời gian cơ thể người mẹ cần nghỉ ngơi, phục hồi và chăm em bé. Chính vì thế, cơ thể đòi hỏi năng lượng cao, chị em sẽ thường nhanh có cảm giác đói. Hương vị thơm ngon, ngọt ngào của bánh kẹo như vị cứu tinh bổ sung năng lượng ngay lập tức. Ngoài ra, bánh ngọt có tác dụng ức chế tiết cortisol - chất gây căng thẳng, mệt mỏi. Vậy mẹ sau sinh ăn bánh ngọt được không?

Giai đoạn sau sinh là thời gian cơ thể người mẹ cần nghỉ ngơi, phục hồi và chăm em bé. Chính vì thế, cơ thể đòi hỏi năng lượng cao, chị em sẽ thường nhanh có cảm giác đói. Hương vị thơm ngon, ngọt ngào của bánh kẹo như vị cứu tinh bổ sung năng lượng ngay lập tức. Ngoài ra, bánh ngọt có tác dụng ức chế tiết cortisol - chất gây căng thẳng, mệt mỏi. Vậy mẹ sau sinh ăn bánh ngọt được không?

Ăn nhiều bánh ngọt có tác hại gì?

Mặc dù bánh ngọt mang lại nhiều lợi ích nhưng nếu lạm dụng vẫn gây ra những tác hại nghiêm trọng. Đặc biệt, mẹ bỉm sữa nếu sử dụng bánh ngọt nhiều sẽ ảnh hưởng tới cả em bé. Một số tác động không tốt nếu sử dụng bánh ngọt quá nhiều bạn cần chú ý:

Cháo vừng đen - Món ăn lợi sữa cho mẹ sau sinh

Hạt vừng đen có công dụng rất tốt trong việc kích thích nguồn sữa. Phương thuốc này được sử dụng phổ biến ở các quốc gia châu Á. Trong vừng đen có chứa nhiều dưỡng chất gồm: đạm, chất béo, vitamin, kali, phốt pho, sắt, dầu, canxi, axit béo omega 3, omega 5,… có tác dụng dưỡng huyết, bổ tỳ, nhuận tràng, tăng khí lực.

Do đó, ăn cháo vừng đen sẽ giúp nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường chất dinh dưỡng, lợi sữa, đẹp da, cân bằng vóc dáng, chống táo bón. Vì thế, cháo vừng đen là món ăn không thể thiếu trong thực đơn cho mẹ sau sinh mổ bị huyết hư, táo bón, ít sữa. Ngoài nấu cháo, mẹ có thể dùng vừng đen nấu chung bột sắn dây thành món chè hoặc uống sữa mè đen, ăn cháo mè đen để có được nguồn sữa dồi dào.

Nhung hươu là một trong những dược liệu cực kỳ quý hiếm, được con người sử dụng như một phương thức để tăng cường sức khỏe, bồi bổ cơ thể. Đối với mẹ sinh mổ, nhung hươu nấu cháo là một món ăn rất bổ mẹ nên ăn, bởi trong nhung hươu có chứa nhiều nguyên tố vi lượng và các khoáng chất quan trọng như 25 loại axit amin, canxi cacbonat, canxi phosphat, Fe, Mg, Ca,… nên giúp các bà mẹ sau sinh mổ nhanh phục hồi sức khỏe, tăng chất lượng sữa cho con bú, phát triển xương, bù đắp lượng hồng cầu mất đi, đẹp da, giảm stress, tránh trầm cảm sau sinh.

Tuy nhiên, mẹ cũng cần lưu ý với một số trường hợp mẹ sau sinh mổ không nên dùng nhung hươu: mẹ sau sinh có cơ địa bị dị ứng, nóng trong người, huyết áp cao, viêm thận, đau bụng đi ngoài.

Sở dĩ thịt bò kho khoai tây là món ăn lợi sữa cho mẹ sau sinh mổ tốt, bởi trong thịt bò không chỉ chứa một lượng lớn protein, sắt, mà còn rất giàu vitamin B12 có khả năng phục hồi sức khỏe của các mẹ sinh mổ nhanh chóng, ngăn ngừa thiếu máu.

Còn theo Y học hiện đại, khoai tây có chứa các thành phần hoá học có tác dụng điều trị bệnh tim mạch và các bệnh về đường tiêu hoá. Các nhà khoa học Boston và Ailen đã nghiên cứu và chỉ ra rằng những người ăn nhiều khoai tây có khả năng mắc bệnh về tim mạch chỉ có 29%, còn với những người không sử dụng khoai tây tỷ lệ dễ mắc bệnh lên tới 42%.

Trong khoai tây có hàm lượng tinh bột cao, cùng cenllulose, vitamin B1, B2, hàm lượng vitamin C trong khoai tây cũng rất cao. Do vậy, ăn khoai tây giúp cung cấp các chất dinh dưỡng và vitamin thiết yếu cho cơ thể người mẹ. Khoai tây cũng có tác dụng làm mát cơ thể, ngăn ngừa táo bón tốt cho trẻ thông qua sữa mẹ. Không chỉ vậy, khoai tây còn tốt cho tim mạch, tăng cường sức khoẻ hệ tiêu hoá. Ngoài ra, chất xơ, calo trong khoai tây cũng giúp cung cấp năng lượng cho hoạt động của tuyến sữa, giúp mẹ sau sinh mổ có nhiều sữa cho con bú hơn.

Tôm giàu sắt, cũng như rất giàu vitamin B12, protein, selen, canxi, omega 3,… nên giúp ngăn ngừa thiếu máu, bồi bổ sức khỏe, ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư, đẩy lùi quá trình lão hóa cho các bà mẹ sinh mổ. Còn với nước dừa, nếu mẹ nào còn thắc mắc sau sinh uống nước dừa được không thì câu trả lời là “Có”. Trong nước dừa chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như axit lauric, chất xơ giúp tăng sức đề kháng và hạn chế bệnh tật. Ngoài ra, nước dừa còn chứa rất ít calo và carbohydrate dễ tiêu hóa, hàm lượng axit capric và axit lauric cũng giúp tăng lượng sữa cho mẹ và tăng cường hệ miễn dịch cho bé, thúc đẩy sự phát triển của xương và não bé. Ngoài ra, nước dừa có còn khả năng chống nấm và vi khuẩn, giúp bảo vệ con của mẹ khỏi những vi khuẩn có hại.

Do đó, tôm hấp nước dừa là món ăn dưỡng chất cho mẹ sau sinh mổ, mẹ đừng quên thêm món ăn này vào thực đơn của mình nhé!. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên ăn 2 -3 bữa/tuần vì tôm có tính hàn ăn nhiều dễ lạnh bụng.

Tại sao phải xây dựng thực đơn cho mẹ sinh mổ?

Xây dựng thực đơn cho mẹ sau sinh - đặc biệt là sinh mổ là việc rất quan trọng bởi:

Thực đơn ăn uống hợp lý giúp mẹ sinh mổ mau hồi phục, có nhiều sữa

Mẹ sinh mổ cần ăn gì, kiêng ăn gì?

Để chọn được món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ phù hợp thì bạn cần biết mẹ sinh mổ cần ăn gì và kiêng ăn gì.

Mẹ sinh mổ cần ăn đa dạng thực phẩm để tạo cảm giác ngon miệng, đồng thời, cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể. Đặc biệt, ưu tiên các loại thực phẩm giàu sắt, kẽm, vitamin A, C, D và E.

Mẹ sinh mổ cần ăn đa dạng và đầy đủ dưỡng chất

Trong các món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ, cần tránh xa thực phẩm chế biến sẵn như thịt nguội, giò chả, xúc xích, pa tê,… Những thực phẩm này chứa nhiều phụ gia, hương liệu, chất bảo quản, không tốt cho sức khỏe và dễ gây ra các vấn đề về tiêu hóa.

Ngoài ra, các thực phẩm dễ hình thành sẹo lồi như đồ nếp, lòng trắng trứng, rau muống,… cũng cần tránh. Tốt nhất là đợi đến khi vết mổ lành hoàn toàn thì mới đưa vào thực đơn ăn uống hàng ngày.

Đặc biệt, mẹ sau sinh, bao gồm cả sinh thường lẫn sinh mổ không nên tiêu thụ các loại thực phẩm mà bản thân có tiền sử dị ứng. Đồng thời, thức uống có cồn, thức uống chứa caffein như rượu bia, nước ngọt, cà phê,… cũng cần tránh để không ảnh hưởng đến quá trình hồi phục sau sinh cũng như đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và em bé.

Gợi ý món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ

Dưới đây là gợi ý các món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ mau hồi phục, vết thương không để lại sẹo mất thẩm mỹ và đặc biệt là lợi sữa.

Trong các loại rau dành cho “bà đẻ” thì rau ngót luôn là sự lựa chọn hàng đầu bởi loại rau này chứa nhiều vitamin A, B, C và canxi. Đặc biệt, rau ngót vừa có tác dụng lợi sữa, vừa giúp vết thương mau lành nên là món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ được nhiều người lựa chọn. Mỗi tuần, mẹ có thể ăn 2 - 3 bữa canh rau ngót thịt băm để vừa có sữa cho con, vừa cảm thấy khỏe mạnh hơn.

Canh rau ngót thịt băm lợi sữa và giúp vết đẻ mổ mau lành

Nhắc đến món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ, chắc chắn ai cũng biết món canh đu đủ hầm xương giò. Đu đủ xanh mang đến nhiều lợi ích cho “bà đẻ” như nhuận tràng, giảm sưng và nhiễm trùng, lợi sữa; còn xương giò chứa nhiều protein và canxi. Vì vậy, trong thực đơn cho mẹ sau sinh mổ, đừng bỏ qua món ăn này nhé!

Nghệ có đặc tính kháng viêm, giảm đau, giúp vết thương mau lành và không để lại sẹo. Tôm, cá chứa nhiều canxi, giúp cải thiện các vấn đề xương khớp mà mẹ sau sinh hay gặp phải. Đó là lý do mẹ sinh mổ có thể ăn tôm, cá kho nghệ trong bữa ăn hàng ngày. Nhưng lưu ý là tôm, cá có tính hàn nên mẹ không nên ăn quá thường xuyên để tránh bị lạnh bụng.

Mẹ sinh mổ thường đối mặt với nguy cơ thiếu máu. Để cải thiện thì nên bổ sung thịt bò vào thực đơn bởi đây là thực phẩm giàu sắt cùng lượng lớn protein và vitamin B12. Còn khoai tây có tính mát, giúp mẹ và em bé phòng ngừa táo bón. Đặc biệt, khoai tây còn hỗ trợ hệ tiêu hóa và cải thiện bệnh tim mạch. Vì vậy, trong bữa ăn ở cữ, mẹ đừng quên món thịt bò hầm khoai tây.

Thịt bò hầm khoai tây là món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ vừa ngon vừa bổ

Hạt sen có tác dụng an thần, giúp mẹ sau sinh giảm mệt mỏi, căng thẳng và có được giấc ngủ ngon. Dạ dày lợn là thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa và giúp vết thương mau lành. Đó là lý do trong các món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ, dạ dày lợn hầm hạt sen được nhiều người yêu thích.

Mẹ sinh mổ gặp khó khăn trong việc kích sữa thì có thể ăn cháo vừng đen bởi đây là thực phẩm lợi sữa. Không dừng lại đó, vừng đen còn giúp nhuận tràng, bổ huyết, cải thiện làn da và vóc dáng, nhờ đó, mẹ sinh mổ không chỉ mau khỏe hơn mà còn “nhuận sắc” hơn. Ngoài cháo vừng đen, mẹ cũng có thể uống sữa vừng đen để mang lại tác dụng tương tự.

Hy vọng những gợi ý trên đây giúp bạn “bỏ túi” được các món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ. Song song với chế độ ăn uống, các mẹ bỉm cũng cần chú ý đến việc nghỉ ngơi, thư giãn tinh thần để có sức khỏe tốt nhất và nguồn sữa chất lượng nhất cho con.

Quý khách hãy gọi đến hotline 1900 56 56 56 để được đặt lịch khám và theo dõi thai kỳ tại Chuyên khoa Sản Phụ khoa của Hệ thống Y tế MEDLATEC.

Chế độ ăn uống của mẹ bầu rất quan trọng, đặc biệt lúc sau sinh đòi hỏi dinh dưỡng và an toàn. Bên cạnh bữa chính, chị em vẫn muốn ăn thêm các loại bánh, trái yêu thích. Thế nhưng, liệu sau sinh ăn bánh ngọt được không? Bánh ngọt có tốt không? Nên ăn loại bánh ngọt nào? Cùng theo dõi bài viết này để có lời giải đáp kỹ lưỡng những thắc mắc trên nhé!