Khi bắt đầu tự học tiếng Nhật, bạn cần phải xác định được cho mình một mục tiêu rõ ràng, trả lời được câu hỏi “Học tiếng Nhật để làm gì?”. Sau đó, tùy thuộc vào mục đích của bản thân để tìm ra phương pháp học phù hợp. Nếu bạn không biết rõ mục đích thì việc học của bạn giống như là cứ đi mà không hề biết đường, không biết mình sẽ đi đến đâu. Do cứ loanh quanh đi nên bạn mất rất nhiều thời gian học tập mà không hề thu lại được kết quả gì thậm chí còn bị nản chí, thất vọng.
Khi bắt đầu tự học tiếng Nhật, bạn cần phải xác định được cho mình một mục tiêu rõ ràng, trả lời được câu hỏi “Học tiếng Nhật để làm gì?”. Sau đó, tùy thuộc vào mục đích của bản thân để tìm ra phương pháp học phù hợp. Nếu bạn không biết rõ mục đích thì việc học của bạn giống như là cứ đi mà không hề biết đường, không biết mình sẽ đi đến đâu. Do cứ loanh quanh đi nên bạn mất rất nhiều thời gian học tập mà không hề thu lại được kết quả gì thậm chí còn bị nản chí, thất vọng.
Trình độ N2 yêu cầu khoảng 1000 Kanji. Tuy nhiên, trong quá trình tự học tiếng Nhật, bạn hãy cứ học thoải mái, để làm chủ được lượng Kanji nhiều nhất có thể. Kanji là bộ phận từ vựng có nguồn gốc chữ Hán, rất quan trọng trong tiếng Nhật nhưng lại rất “khó nhằn”, gây nhiều khó khăn và áp lực cho người học. Để chinh phục được loại từ này, bạn nên chú ý học các bộ thủ để dễ dàng tạo thành các từ Kanji thay vì học vẹt, rất khó nhớ lâu. Cách học bộ thủ giúp người học hiểu kỹ hơn về từng từ Kanji, từ đó hỗ trợ trí nhớ tốt.
Bộ đề luyện thi Topik I Hottopik I là 1 trong những cuốn sách cần thiết đối với các bạn đang ôn luyện thi topik I trình độ sơ cấp.
Cuốn sách bao gồm 5 đề thi thử kèm theo đáp án giải chi tiết.
Các đề thi thử có mức độ khó tương đương với đề thi thật giúp người học làm quen với các dạng đề thi topik I trình độ sơ cấp. Đồng thời giúp cải thiện tốc độ làm bài thi một cách nhanh nhất.
Cuốn sách có kèm theo file nghe.
Mọi người nên duy trì thói quen nghe hàng ngày, chẳng hạn như nghe tin tức bằng tiếng Nhật mỗi ngày, nghe nhạc khi rảnh và nghe đi nghe lại khi học từ vựng. Cách thức nghe này không có gì mới nhưng hiệu quả mang lại hiệu quả rất cao. Nghe tin tức sẽ giúp các bạn luyện được các từ vựng trong đời sống hằng ngày cũng như làm quen được với tốc độ nói của người Nhật. Mỗi ngày đều duy trì việc nghe lâu dần quen tai, các bạn sẽ không còn sợ nghe nữa. Hãy cố gắng bắt trước ngữ điệu cũng như nói lại những điều chúng ta nghe được để luyện luôn phát âm và ngữ điệu nhé.
2. Lồng ghép tình huống thực tế vào bài nghe
Có rất nhiều dạng bài tập gắn liền với thực tiễn như: thực hiện cuộc gọi cho khách hàng, đặt cuộc hẹn, làm theo chỉ dẫn hoặc điền vào một mẫu đơn nhằm giúp người học luyện kỹ năng nghe gắn liền với thực tiễn hơn, thậm chí là chủ động được khi gặp tình huống tương tự trong đời sống. Để thực hiện phương pháp này các bạn cần luyện nghe trước sau đó thực hành lại và ghi âm lại phần nói của mình để sau đó mở nghe lại đối chiếu với bản gốc xem mình đã làm tốt chưa. Hãy tưởng tưởng rằng bạn đang phải làm các công việc như thế để nhập vai vào nói cho tự nhiên. Việc luyện nghe như thế này vừa giúp các bạn tang khả năng nghe vừa giúp các bạn ứng dụng được vào công việc và các tình huống trong đời sống hằng ngày.
Có rất nhiều video từ các diễn giả, chuyên gia của Nhật nói về nhiều lĩnh vực như giáo dục, kinh doanh, khoa học, công nghệ và sáng tạo, cũng như phật giáo v.v... Các bạn có thể dễ dàng tìm thấy video phù hợp với sở thích và trình độ của bản thân trong các bài diễn thuyết của những tác giả và các nhà chuyên môn ấy trên youtube.
Luyện nghe những bài diễn thuyết tiếng Nhật
Ngoài mục đích chính là luyện nghe, học viên cũng sẽ học được thêm kinh nghiệm trong các lĩnh vực khác nhau, tăng vốn sống cho bản thân mình. Điều này chẳng phải rất bổ ích với các bạn đúng không nào? Trên đây là 3 Phương pháp luyện nghe tiếng Nhật mà chúng mình muốn giới thiệu đến các bạn. Các bạn hãy luyện tập với 3 phương pháp này ngay hôm nay để tăng khả năng nghe của bản thân nhé! Chúc các bạn thành công! ======> Xem thêm: 3 điều cần biết nếu bạn muốn học tiếng Nhật cấp tốc
Bạn có biết vì sao những người không thể nói được hay còn gọi là những người bị bệnh câm thường hay đi với bệnh điếc không? Hay còn gọi là bị câm điếc. Lý do đơn giản là họ không nghe được. Mà không nghe được thì đương nhiên là không thể hiểu hết được những điều mà mọi người xung quanh nói. Vậy nên dẫn đến không nói được. Và những người học tiếng Nhật nói riêng hay học ngoại ngữ nói chung, chẳng ai trong chúng ta học ngoại ngữ mà lại không mong muốn mình nghe giỏi đúng không nào. Tại sao lại vậy? Đơn giản là bởi chỉ khi nghe được chúng ta mới hiểu đối phương muốn truyền đạt cái gì đến chúng ta. Và cũng chỉ khi nghe được chúng ta mới nói được đúng không nào? Đối với những nhiều bạn học tiếng Nhật, việc theo dõi tin tức, bài hát hoặc phim truyền hình bằng tiếng Nhật không có Vietsub là một thử thách. Lý do xuất phát từ việc họ không quen với tốc độ nói, giọng nói lạ, độ dài của bài nghe hoặc từ vựng mới. Vậy thì cách tốt nhất để cải thiện giúp chúng ta tự tin thoải mái xem phim nghe nhạc Nhật không cần Vietsub, nói chuyện với người Nhật tự nhiên hơn, nghe họ nói hiểu hơn thì chỉ còn cách tích cực luyện nghe tiếng nhật mà thôi.