Thành Phố Quảng Nam Thuộc Tỉnh Nào

Thành Phố Quảng Nam Thuộc Tỉnh Nào

Thành lập thành phố Tam Kỳ thuộc tỉnh Quảng Nam từ ngày 27/10/2006 (Ảnh minh họa)

Thành lập thành phố Tam Kỳ thuộc tỉnh Quảng Nam từ ngày 27/10/2006 (Ảnh minh họa)

Đôi nét về thành phố Cần Thơ

Cần Thơ nổi tiếng với vẻ đẹp sông nước hữu tình, miệt vườn trĩu quả. Nơi đây thu hút du khách bởi biểu tượng thành phố, nơi ngắm nhìn dòng sông Hậu hiền hòa; Chợ Nổi Cái Răng độc đáo cùng trải nghiệm mua sắm trên sông nước, thưởng thức trái cây tươi ngon; vui chơi giải trí, tham quan miệt vườn, thưởng thức đặc sản địa phương; kiến trúc Pháp độc đáo, lưu giữ dấu ấn lịch sử, ẩm thực phong phú như lẩu mắm, bánh xèo, cá lóc nướng trui, bánh canh Bến Ninh Kiều… và cuối cùng là con người ở đây hiếu khách mang đến cho du khách cảm giác ấm áp, thân thiện.

Quy mô của thành phố Cần Thơ

Diện tích: 1.439,2 km² (thứ 4 Việt Nam)

Dân số: 1.235.171 người (thứ 5 Việt Nam)

Kinh tế: GRDP 85.100 tỷ đồng (thứ 15 Việt Nam), dịch vụ chiếm 57%, công nghiệp – xây dựng 36%, nông nghiệp 7%.

Hạ tầng: Giao thông phát triển, hệ thống điện nước đầy đủ, sân bay quốc tế đang xây dựng.

Văn hóa – xã hội: Trung tâm văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long, giáo dục – y tế phát triển, an ninh trật tự đảm bảo.

Quảng Nam có những điểm du lịch nào?

Tỉnh Quảng Nam có những địa điểm du lịch nổi tiếng như:

Phố cổ Hội An chắc chắn là địa điểm du lịch không thể không đến trong hành trình khám phá Quảng Nam. Hội An là một trong hai di sản văn hoá thế giới của tỉnh Quảng Nam với những giá trị văn hoá và kiến trúc cổ còn được gìn giữ nguyên vẹn qua năm tháng.

Được công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới, thánh địa Mỹ Sơn sở hữu hơn 70 đền tháp cổ theo kiến trúc Chăm được xây dựng từ thế kỷ 4.

Là một hòn đảo “thiên đường” mang tên Cù Lao Chàm với khí hậu mát mẻ quanh năm, những rặng san hô đẹp ngây ngất cùng nguồn hải sản dồi dào phong phú. Cù Lao Chàm còn là một khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

Hàng trăm ngôi nhà đơn sơ cũ kĩ của người dân chài nơi đây được khoác lên mình những “tấm áo mới” đầy màu sắc được tạo bởi những đôi bàn tay khéo léo của những hoạ sĩ Hàn Quốc.

Biển Cửa Đại là một trong những bãi biển hấp dẫn nhất với làn nước xanh trong bên bãi cát trải dài trắng mịn.

Biển An Bàng thu hút khách du lịch bởi dòng nước biển trong veo và bãi cát dài rực rỡ dưới ánh nắng vàng long lanh.

Hà My lại là một bãi biển mới, vô cùng hoang sơ và vắng vẻ mang nhiều nét đặc trưng của vùng biển miền Trung.

Bãi Rạng là một địa điểm lý tưởng để tưởng để thư giãn và tắm mát với những bãi đá dài hoang sơ, sóng biển mạnh mẽ xô vào bờ trắng xoá trong một góc trời rộng lớn hùng vĩ.

Những lớp đá đen tuyền như than trải dài, xếp chồng lên nhau và được nước biển bào mòn một cách tự nhiên thành những hình thù lạ mắt như những tác phẩm điêu khắc độc đáo của tạo hoá.

Hòn Kẽm Đá Dừng thu hút du khách bởi thiên nhiên bạt ngàn và cảnh quan sông núi nên thơ, hữu tình.

Hồ Giang Thơm là một quần thể bao gồm các hồ lớn nhỏ khác nhau với những dải đá nổi và có 11 tầng thác cao chục mét với nước chảy rì rào quanh năm suốt tháng.

Nằm ẩn mình giữa những đồi núi cao và những cánh rừng cây lá bạt ngàn, thác Grăng là tháp nước đẹp thu hút nhiều du khách

Khe Lim sở hữu một vẻ đẹp thiên nhiên độc đáo, hùng vĩ.

Với khí hậu mát mẻ, rừng nguyên sinh rộng lớn và hơn 20 đảo lớn cùng mỏ nước khoáng tự nhiên, bạn sẽ được hoà mình trong không gian thiên nhiên xanh mát và tham gia nhiều trò chơi, hoạt động ngoài trời.

Với hệ thống hơn 14 thác chảy in vào những cánh rừng xanh và một ao nước lớn mát lạnh.

Hang Dơi Tiên An có những hang động kí bí với nhiều khối đá mang nhiều hình dạng kì thú giữa những lùm cây um tùm, mang lại cảm giác tĩnh mịch, huyền bí.

Không gian trong lành, hít hà mùi chè thơm ngát hương, nồng nàn, dịu êm và chiêm ngưỡng những đồi chè trải dài tít tắp.

Tượng đài Mẹ Thứ được xây dựng tại xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ với quy mô lớn nhất Đông Nam Á.

Làng gốm Thanh Hà là nơi bạn có thể ngắm nhìn những sản phẩm gốm mỹ nghệ tinh xảo được làm nên từ bàn tay khéo léo và tài hoa của những nghệ nhân xứ Thanh Hà.

Trà Quế là một làng nghề trồng rau truyền thống. Đến thăm quan làng rau Trà Quế.

Trên đây là nội dung bài viết Quảng Nam thuộc miền nào? Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.

Thành phố Cần Thơ có bao nhiêu quận huyện?

Thành phố Cần Thơ hiện nay có 9 đơn vị hành chính cấp quận, huyện, bao gồm:

Cần Thơ được chia thành 2 khu vực chính: Khu vực nội thành gồm 5 quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn, một phần của huyện Thốt Nốt và khu vực ngoại thành gồm 3 huyện Phong Điền, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, phần còn lại của huyện Thốt Nốt.

Tầm quan trọng của thành phố Cần Thơ

Qua 20 năm xây dựng và phát triển, với nhiều thành tựu đạt được về kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh, thành phố từng bước vươn lên trở thành trung tâm, động lực phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố luôn đạt mức khá cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ và công nghiệp là chủ đạo, chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh từng bước được cải thiện. Hằng năm, thành phố Cần Thơ đóng góp khoảng 1,2% GDP cả nước và khoảng 9,5% GRDP của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng sản phẩm bình quân đầu người (GRDP/người) ngày càng tăng; việc huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội tăng đáng kể.

Thành phố Cần Thơ là một trong các đô thị trọng điểm thực hiện “Đề án phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu”; thành phố đã nhận “Chứng chỉ ASEAN thành phố tiềm năng để trở thành thành phố bền vững về môi trường lần thứ 3 về không khí sạch”. Thành phố tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, bao gồm hạ tầng thương mại – dịch vụ, du lịch, khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa – thể thao, năng lượng và các khu – cụm công nghiệp, đặc biệt là hạ tầng giao thông. Điều này nhằm khẳng định vai trò là đầu mối giao thông vận tải vùng và quốc tế, từng bước khẳng định vị trí trung tâm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Cần Thơ đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa và giáo dục của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hiểu rõ về địa vị hành chính của Cần Thơ giúp chúng ta nhận thấy sự phát triển vượt bậc của thành phố này trong việc thúc đẩy sự phát triển toàn diện của khu vực. Hy vọng bài viết do ACC Cần Thơ chia sẻ đã giải đáp thắc mắc của bạn về câu hỏi “Thành phố Cần Thơ thuộc tỉnh nào?” và cung cấp thêm những thông tin hữu ích về thành phố xinh đẹp này.

Bài này viết về thành phố Đà Nẵng trực thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng trước đây. Đối với thành phố trực thuộc trung ương hiện tại, xem

Đà Nẵng là một thành phố thuộc tỉnh và là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng cũ trước khi thành lập thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương hiện nay. Thành phố Đà Nẵng lúc bấy giờ có địa giới hành chính tương ứng với các quận Hải Châu, Sơn Trà, Thanh Khê, phường Khuê Trung thuộc quận Cẩm Lệ và phường Khuê Mỹ, Mỹ An thuộc quận Ngũ Hành Sơn

Thành phố Đà Nẵng nằm trải dài hai bên bờ sông Hàn, từ ngã ba sông ra đến cửa biển Đà Nẵng. Bán đảo Sơn Trà nằm về phía đông bắc thành phố.

Trước khi giải thể vào năm 1997, thành phố có vị trí địa lý:

Ngày 17 tháng 8 năm 1888, Tổng thống Pháp ký sắc lệnh thành lập ba thành phố ở Việt Nam là Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng.[1] Ngày 3 tháng 10 năm 1888, Vua Đồng Khánh buộc phải ký một đạo dụ gồm 3 khoản quy định rõ "...Đà Nẵng được chính phủ Đại Nam kiến lập thành nhượng địa Pháp và nhượng trọn quyền cho chính phủ Pháp, và chính phủ Đại Nam từ bỏ mọi quyền hành trên lãnh thổ đó". Theo phụ đính của đạo dụ này, năm xã của huyện Hòa Vang gồm Hải Châu, Phước Ninh, Thạch Thang, Nam Dương và Nại Hiên Tây nằm bên tả ngạn sông Hàn được cắt giao cho Pháp để lập "nhượng địa" Tourane với diện tích 10.000 ha.[2] Ngày 24 tháng 5 năm 1889, Toàn quyền Đông Dương Étienne Richaud ra nghị định thành lập thành phố Đà Nẵng thuộc tỉnh Quảng Nam.[3] Đà Nẵng là thành phố loại 2, tương tự như thành phố Chợ Lớn thành lập trước đó.[4] Đơn vị hành chính này chịu sự cai quản trực tiếp của Toàn quyền Đông Dương thay vì triều đình Huế.[5] Đứng đầu thành phố là một viên Đốc lý do Khâm sứ đề nghị và Toàn quyền bổ nhiệm.[4] Ngày 15 tháng 1 năm 1901, dưới sức ép của Pháp, Vua Thành Thái buộc phải ký một đạo dụ nới rộng nhượng địa Đà Nẵng thêm 14 xã, cụ thể là thêm 8 xã thuộc huyện Hòa Vang bên tả ngạn sông Hàn và 6 xã thuộc huyện Diên Phước bên hữu ngạn sông Hàn.[6] Ngày 19 tháng 9 năm 1905, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định tách Đà Nẵng khỏi tỉnh Quảng Nam để trở thành một đơn vị hành chính độc lập gồm 19 xã.[7] Như vậy vào đầu thế kỷ XX, thành phố Tourane/Đà Nẵng đã vươn về phía tây và tây bắc, còn phía đông thì đã vượt sang hữu ngạn sông Hàn chiếm trọn bán đảo Sơn Trà.[8][6][9]

Đầu thế kỷ XX, Tourane được Pháp xây dựng trở thành một đô thị theo kiểu Tây phương. Cơ sở hạ tầng xã hội, kỹ thuật sản xuất được đầu tư. Sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến hàng xuất khẩu, sửa chữa tàu thuyền, kinh doanh dịch vụ được hình thành và phát triển; cùng với Hải Phòng và Sài Gòn, Tourane trở thành trung tâm thương mại quan trọng.[5] Cảng Đà Nẵng đã tương đối hoàn chỉnh và đi vào hoạt động từ giai đoạn 1933-1935. Sân bay dân dụng cũng được nhà cầm quyền sớm xây dựng vào năm 1926.[10] Hầu hết các công ty lớn nhất hoạt động ở Đông Dương đều hiện diện ở Đà Nẵng.[11] Dân số thành phố tăng lên nhanh chóng; năm 1936, Đà Nẵng có 25.000 người; năm 1945 có khoảng 30.000 người.[12]

Năm 1950, Pháp trao trả Đà Nẵng cho chính phủ Quốc gia Việt Nam dưới thời Quốc trưởng Bảo Đại. Từ tháng 10 năm 1955 thời Việt Nam Cộng hòa, chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành phân chia lại địa giới hành chính. Lúc này, Đà Nẵng trực thuộc tỉnh Quảng Nam. Đến ngày 31 tháng 7 năm 1962, tỉnh Quảng Nam được tách thành hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Tín, Đà Nẵng trực thuộc trung ương.[15]

Thị xã Đà Nẵng được chia thành 3 quận:

Vào những năm 1954-1955, dân số Đà Nẵng có khoảng hơn 50.000 người.[15]

Trong khi đó cuộc Chiến tranh Việt Nam ngày càng gia tăng. Tháng 3 năm 1965 các đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng và thiết lập ở đây một căn cứ quân sự hỗn hợp lớn. Sân bay Đà Nẵng được coi là một trong những sân bay "tấp nập" nhất trong chiến tranh.[16] Năm 1967, Đà Nẵng được chính quyền Việt Nam Cộng hòa ấn định trực thuộc trung ương và xác định mục tiêu xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm chính trị, quân sự, văn hóa cho vùng I và II chiến thuật. Mỹ cho xây dựng ở Đà Nẵng các căn cứ quân sự và kết cấu hạ tầng phục vụ cho mục đích quân sự như sân bay, cảng, kho bãi, cơ sở thông tin liên lạc...[17]

Năm 1973, khi quân Mỹ rút khỏi Việt Nam, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã cho phân chia lại địa giới hành chính Đà Nẵng, giữ nguyên 3 quận như cũ, chỉ sáp nhập 28 khu phố bên dưới cấp quận thành 19 phường.

Thị xã Đà Nẵng được đặt dưới quyền điều hành của Hội đồng thị xã gồm 12 ủy viên và do một Thị trưởng đứng đầu.[18] Do chính sách đô thị hoá, dân số Đà Nẵng ngày càng tăng nhanh. Dân số thành phố từ mức 148.599 người vào năm 1964 tăng lên tới gần 500.000 người vào năm 1975.

Dưới thời Việt Nam Cộng hòa, Đà Nẵng là đô thị lớn thứ hai miền Nam.[19] Tính đến trước sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cảng Đà Nẵng là nơi cung cấp hàng hóa cho cả vùng I chiến thuật, đồng thời là trung tâm tiếp tế cho gần 3 triệu dân miền Nam.[20] Toàn thị xã khi đó có hàng chục công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Người dân Đà Nẵng chủ yếu sống bằng nghề buôn bán.[21]

Ngày 4 tháng 10 năm 1975, Ủy ban nhân dân Cách mạng lâm thời khu Trung Trung bộ ra Quyết định số 119/QĐ về việc hợp nhất tỉnh Quảng Nam và Đặc khu Quảng Đà (2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín và thị xã Đà Nẵng thời Việt Nam Cộng hòa) thành tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Ba quận I, II, III của thị xã Đà Nẵng cũ trở thành đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng[22] (không còn đơn vị hành chính mang tên Đà Nẵng).

Ngày 30 tháng 8 năm 1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 228/CP,[23] và ngày 10 tháng 2 năm 1978, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng ra quyết định sáp nhập 3 quận I, II, III thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành một đơn vị hành chính là thành phố Đà Nẵng với 28 phường trực thuộc[22] (không còn đơn vị hành chính "quận", được gọi lại là "khu vực"). Lúc này, Đà Nẵng là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.

Thành phố Đà Nẵng bao gồm 28 phường: An Hải Bắc, An Hải Đông, An Hải Tây, An Khê, Bắc Mỹ An, Bình Hiên, Bình Thuận, Chính Gián, Hải Châu I, Hải Châu II, Hòa Cường, Hòa Thuận, Khuê Trung, Mân Thái, Nại Hiên Đông, Nam Dương, Phước Mỹ, Phước Ninh, Tam Thuận, Tân Chính, Thạc Gián, Thạch Thang, Thanh Bình, Thanh Lộc Đán, Thọ Quang, Thuận Phước, Vĩnh Trung và Xuân Hà.

Ngày 5 tháng 5 năm 1990, thành phố Đà Nẵng được công nhận là đô thị loại II.

Ngày 6 tháng 11 năm 1996, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh. Theo đó, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng được chia thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương.[24]

Ngày 23 tháng 1 năm 1997, Chính phủ thông qua Nghị định 7/1997/NĐ-CP về việc thành lập đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Đà Nẵng.[25] Theo đó, giải thể thành phố Đà Nẵng cũ để thành lập các quận mới như sau:

Đến ngày 5 tháng 8 năm 2005, Chính phủ lại ban hành Nghị định 102/2005/NĐ-CP về việc thành lập phường, xã thuộc quận Thanh Khê và huyện Hoà Vang; thành lập quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.[26] Theo đó, phường Khuê Trung thuộc quận Hải Châu chuyển sang trực thuộc quận mới Cẩm Lệ.

Như vậy, thành phố Đà Nẵng cũ trước năm 1997 ngày nay có địa giới tương ứng với các quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà; phường Khuê Trung của quận Cẩm Lệ và các phường Khuê Mỹ, Mỹ An (2 phường này là phường Bắc Mỹ An cũ) của quận Ngũ Hành Sơn.

Với vị trí địa lý, Quảng Nam là tỉnh có điều kiện thuận lợi trong quan hệ, giao lưu kinh tế, văn hóa với các địa phương trong cả nước cũng như với các nước láng giềng. Vậy Quảng Nam thuộc miền nào?

Quảng Nam nằm ở toạ độ 15013/ – 16012/ vĩ độ Bắc và 107013/ – 108044/  kinh độ Đông; giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế về phía Bắc, giáp Tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum về phía Nam, giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về phía Tây và giáp Biển Đông về phía Đông. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 10.574,74 km2.

Địa hình với 4 dạng chính là: địa hình núi cao, địa hình đồi cao núi thấp, địa hình đồi gò và địa hình đồng bằng bị chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ… Địa hình núi cao phân bổ ở phía Tây Bắc và Tây Nam của tỉnh, gồm nhiều dãy núi chạy nối tiếp theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, độ cao trung bình từ 500 – 1000 m, nằm trong hệ thống dãy Trường Sơn, có nhiều ngọn núi cao, trong đó cao nhất là Ngọc Linh (2.567m).

Địa hình núi cao có hướng dốc từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam, càng về phía Đông Nam địa hình càng thấp dần. Ngoài ra, ở ven biển Quảng Nam còn có nhiều hòn đảo lớn nhỏ . Vùng đồi núi chiếm 72%. Vùng ven biển là dải cồn cát chạy dài từ xã Điện Nam huyện Điện Bàn đến xã Tam Nghĩa huyện Núi Thành.

Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu giao thoa giữa Bắc Hải Vân, Nam Hải Vân, giữa Đông Trường Sơn với Tây Trường Sơn nên tạo nhiệt đới ẩm gió mùa; mùa mưa trùng với mùa Đông; mưa tập trung vào các tháng 9 – 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm và mùa khô trùng với mùa hạ. Nhiệt độ trung bình trên 200C.

Quảng Nam nằm ở khu vực miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 820 km về phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 60 km về phía Bắc và cách Thành phố Hồ Chí Minh 900 km về phía Nam theo đường Quốc lộ 1A.

Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương, trong đó: 2 thành phố trực thuộc: Tam Kỳ, Hội An; 1 thị xã: Điện Bàn; 6 huyện đồng bằng: Núi Thành, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên, Đại lộc; 9 huyện miền núi: Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức, Tiên Phước và Nông Sơn. Toàn tỉnh có 241 xã, phường, thị trấn.