Thuế Ngành Dịch Vụ Ăn Uống

Thuế Ngành Dịch Vụ Ăn Uống

Ngành nhà hàng và F&B (Food & Beverage) tại Việt Nam đang ngày càng phát triển mạnh mẽ với sự gia tăng không ngừng về số lượng nhà hàng, quán ăn và các dịch vụ ẩm thực. Tuy nhiên, với sự phát triển đó, các doanh nghiệp trong ngành này cũng đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến việc tuân thủ các quy định thuế.

Ngành nhà hàng và F&B (Food & Beverage) tại Việt Nam đang ngày càng phát triển mạnh mẽ với sự gia tăng không ngừng về số lượng nhà hàng, quán ăn và các dịch vụ ẩm thực. Tuy nhiên, với sự phát triển đó, các doanh nghiệp trong ngành này cũng đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến việc tuân thủ các quy định thuế.

Các loại thuế suất ngành dịch vụ ăn uống F&B tại Việt Nam

Tại Việt Nam, mỗi doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề khác nhau đều được quy định những loại thuế suất khác nhau. Tuy nhiên, ba loại thuế suất phổ biến nhất mà các chủ doanh nghiệp F&B cần quan tâm nhất giai đoạn 2022 – 2023 là: Thuế suất giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và thuế thu nhập cá nhân (TNCN).

Loại thuế cần quan tâm đầu tiên là thuế suất giá trị gia tăng (Value Added Tax – VAT):

Loại thuế thứ hai cần quan tâm là thuế thu nhập doanh nghiệp F&B:

Loại thuế cuối cùng cần quan tâm là thuế thu nhập cá nhân (của chủ doanh nghiệp F&B):

Các loại thuế phải nộp đối với ngành dịch vụ ăn uống

Nếu hộ gia đình đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống trong 06 tháng đầu năm thì nộp mức lệ phí môn bài cả năm. Nếu đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống trong 06 tháng cuối năm thì nộp 50% mức lệ phí môn bài của cả năm.

Đối với doanh nghiệp (tổ chức kinh doanh):

Chi nhánh, VPDD, địa điểm kinh doanh

Đối với cá nhân, hộ kinh doanh:

Thuế giá trị gia tăng (VAT) là một loại thuế gián thu, áp dụng trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

Trong đó: tỷ lệ % thuế GTGT là 3%

Doanh thu tính thuế = Doanh thu khoán + Doanh thu trên hóa đơn.

Đối với doanh nghiệp (tổ chức kinh doanh):

Theo quy định, thuế suất VAT thông thường áp dụng cho hầu hết các hàng hóa và dịch vụ là 10%. Đối với ngành dịch vụ F&B, bao gồm nhà hàng, quán ăn, quán cà phê và các dịch vụ ăn uống khác, mức thuế suất này cũng được áp dụng.

Trong năm 2024, đối với các cơ sở kinh doanh ăn uống F&B tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ mức thuế suất VAT được gia hạn giảm thuế suất VAT xuống còn 8%

Một số hàng hóa, dịch vụ trong ngành F&B có thể được hưởng mức thuế suất ưu đãi 0%,5% tuỳ theo từng loại hàng, sản phẩm khác nhau. Doanh nghiệp cần xác định rõ từng loại sản phẩm, dịch vụ để áp dụng đúng mức thuế suất

Danh mục hàng hoá áp dụng thuế suất thuế GTGT 0%

Danh mục hàng hoá áp dụng thuế suất thuế GTGT 5%

Người nộp thuế - chủ doanh nghiệp F&B phải nộp thuế TNCN. Đây là loại thuế bắt buộc phải thu theo quy định đối với các chủ thể kinh doanh nhà hàng, quán ăn, cà phê,...Chủ kinh doanh cần phải trích nộp một khoản tiền lương hoặc một khoản thu nhập khác để đóng loại thuế này.

Theo đó:  - Tỷ lệ thuế TNCN = 1,5%

► Như vậy, đối với mô hình cá thể, hộ kinh doanh F&B sẽ phải chi trả 2 loại thuế: TNCN và VAT

Tổ chức tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ nhà hàng  đồ uống có thu nhập chịu thuế mà không được miễn thuế, sẽ phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (“TNDN”) được tính như sau:

Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - (Thu nhập được miễn thuế + lỗ luỹ kế được kế chuyển)

Thu nhập tính thuế = (doanh thu chịu thuế - chi phí được trừ) + Thu nhập chịu thuế

Hiện tại, mức thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nhà hàng ăn uống là 20%.

Năm 2024 mang đến nhiều thay đổi và thách thức mới cho các doanh nghiệp trong ngành nhà hàng và F&B, đặc biệt là về các quy định thuế. Để đảm bảo sự phát triển bền vững và tuân thủ pháp luật, các chủ nhà hàng cần nắm vững và cập nhật liên tục các thông tin về thuế. Việc tận dụng các ưu đãi thuế, quản lý chi phí hiệu quả, và tránh các sai sót trong khai báo thuế sẽ giúp doanh nghiệp không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Nếu bạn đang điều hành một nhà hàng và cần hỗ trợ về các vấn đề liên quan đến thuế, hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được sự tư vấn chuyên nghiệp và kịp thời nhất.

Mở nhà hàng, cà phê là một quyết định khá táo bạo ở thời điểm hiện tại bởi chủ quán sẽ phải đối mặt với nhiều loại chi phí hàng hóa, lãi vay,… đang có xu hướng “tăng nóng” chóng mặt. Thuế suất VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp F&B,… là một trong số đó. Tuy vậy, nhiều chủ quán vẫn chưa biết mức thuế dịch vụ ăn uống 2022 – 2023 là bao nhiêu để tính toán và phân bổ nguồn chi hợp lý. Hãy cùng iPOS.vn tìm hiểu và cập nhật mức thuế VAT mới nhất của ngành dịch vụ ăn uống trong bài viết dưới đây nhé!

Xem thêm: Kết nối meInvoice trên iPOS.vn: Kinh doanh thuận lợi, tiết kiệm đến 90% chi phí

Mặt hàng thực phẩm chịu thuế suất bao nhiêu?

Tại Điểm 2.5, Điểm 2.7 mục II phần B của Thông tư số 129/2008/TT-BTC ban hành ngày 26/12/2008, Bộ Tài Chính đã quy định thực phẩm tươi sống chưa qua chế biến trong kinh doanh, thương mại sẽ áp mức thuế suất GTGT 5%.

Bên cạnh các loại chi phí vận hành, lãi vay kinh doanh, chủ nhà hàng, cà phê hiện nay còn phải “đương đầu” với các khoản thuế suất khác nhau. Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp phía trên, các chủ quán sẽ nắm bắt được các khoản thuế và mức thuế suất ngành dịch vụ ăn uống F&B 2022 – 2023 kịp thời và chính xác nhất.

Đối với mô hình cá thể, hộ kinh doanh F&B

Cá thể hay hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống F&B sẽ phải chi trả 2 loại thế là: Thuế thu nhập cá nhân và thuế giá trị gia tăng. Công thức tính như sau:

Thuế GTGT (mà chủ quán phải nộp) = Doanh thu tính thuế GTGT x Tỷ lệ thuế GTGT

Thuế TNCN (mà chủ quán phải nộp) = Doanh thu tính thuế TNCN x Tỷ lệ thuế TNCN

Trong đó, mức tỷ lệ thuế áp cho ngành dịch vụ ăn uống tại Việt Nam năm 2022-2023 là:

Trong trường hợp chủ quán không cần chịu thuế giá trị gia tăng, không phải khai thuế giá trị gia tăng thì:

Dịch vụ ăn uống có được giảm thuế GTGT không?

Tại Điểm a, Khoản 1, Điều 3 của Nghị định 92/2021/NĐ-CP, ngành dịch vụ ăn uống là một trong số các dịch vụ được giảm thuế GTGT. Mức giảm thuế được Nhà Nước quy định là 8%.

Thuế suất ngành dịch vụ ăn uống F&B là gì?

Thuế suất là căn cứ cho các doanh nghiệp F&B xác định khoản chi phí tài chính phải nộp để hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước. Thuế suất được tính bằng %, không cố định theo đơn vị tính nào, có thể là đơn vị tiền tệ, đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ.

Thuế suất có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Điều này đã được nhà nước quy định bằng văn bản pháp luật. Có 4 loại lãi suất mà các chủ doanh nghiệp cần quan tâm, phân biệt rõ bao gồm:

Ví dụ: Thuế môn bài, thuế đất đai,…

Ví dụ: Bảo hiểm an sinh xã hội của nhân viên.

Đối với mô hình doanh nghiệp kinh doanh F&B

Theo pháp luật hiện hành thì doanh nghiệp F&B sẽ cần thực hiện nộp thuế căn cứ trên các quy định như sau:

Thứ nhất, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 22% ngoại trừ quy định tại khoản 2, khoản 3. Đáng chú ý pháp luật cũng quy định những trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22%, thì chuyển sang áp dụng thuế suất 20% kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.

Thứ hai là đối với các doanh nghiệp có tổng doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng, thì việc áp dụng thuế suất 20% hoặc lấy doanh thu làm căn cứ để xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng được áp dụng thuế suất 20% là khoản doanh thu của năm trước.

Thứ ba, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản thuế thu dựa trên phần thu nhập chịu thuế của một nhà hàng. Quá trình tính thuế phải thực hiện khấu trừ từ khi đạt đến giá trị chịu thuế nhất định tại thời điểm đó theo quy định của pháp luật.

Xem thêm: Chủ nhà hàng, cà phê “đói vốn” nên vay ở ngân hàng nào?