Trung Tâm Hướng Dương Hội An Quảng Nam Ở Đâu Ngon

Trung Tâm Hướng Dương Hội An Quảng Nam Ở Đâu Ngon

© 2024 Bản quyền các bài viết thuộc tập đoàn Hello Health Group. Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Giấy xác nhận cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 529/GP-BTTTT, HN ngày 03/12/2019.

© 2024 Bản quyền các bài viết thuộc tập đoàn Hello Health Group. Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Giấy xác nhận cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 529/GP-BTTTT, HN ngày 03/12/2019.

Lịch học của trung tâm tiếng Trung tại Hải Phòng

Trung tâm tiếng Trung tại Hải Dương và Hải Phòng của VHQ thường xuyên khai giảng các khóa học tiếng Trung giao tiếp cấp tốc dành cho mọi đối tượng học viên được khai giảng thường xuyên hàng tuần vào thứ 2-4-6; thứ 3-5-7 hoặc thứ 7, Chủ Nhật.

Thời gian học chia làm 3 ca linh hoạt: Học theo nhóm hoặc kèm riêng

Ca sáng: 08h-9h30;9h30' đến 11h

Chiều:14h30'-16h; 16h đến 17h30'

Tối: 18h00 – 19h30;19h30 đến 21h;

Liên tục tuyển sinh khóa học tiếng Trung tại An Dương Hải Phòng.Đăng ký học khóa học chất lượng cao tại An Dương Hải Phòng xin liên hệ :

Liên tục khai giảng các lớp:tin học- ngoại ngữ- kế toán

Cơ sở 1:số nhà 33 chân cầu Kiến An,  Hồng Thái, An Dương, Hải Phòng

Cơ sở 2:Đào Yêu 1 ,Hồng Thái An Dương,Hải Phòng

Cơ sở 3:Hoàng Quốc Việt,Ngọc Sơn ,Kiến An,Hải Phòng

Tel: 0793.233.266 - 02253.591.185 (Liên hệ qua điện thoại để nhận ưu đãi đặc biệt và đặt lịch hẹn trước )

Thầy giáo Đặng Ngọc Duy - Trung tâm Hướng Dương Việt cho biết trung tâm được thành lập gần 15 năm nay, đã và đang chăm sóc hàng trăm trẻ em, có nhiều trẻ đã hòa nhập cộng đồng.

Hiện trung tâm đang chăm sóc, dạy dỗ 60 trẻ trong độ tuổi từ 6-18 tuổi với nhiều khiếm khuyết về vận động, trí tuệ, thính giác, thị giác, tự kỷ… Có 10 thầy cô giáo chăm sóc, dạy văn hóa cấp mầm non, tiểu học, dạy hỗ trợ hòa nhập cấp 2, 3. Bên cạnh đó, trẻ em ở đây còn được dạy kỹ năng sống, học các môn năng khiếu âm nhạc, múa, hát, vẽ.

Đến thăm trung tâm, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lê Thái Bình thăm hỏi sức khỏe, tìm hiểu điều kiện sinh hoạt của thầy cô và các trẻ em được chăm sóc, giáo dục tại cơ sở. Ông ghi nhận tâm huyết, tình yêu thương mà thầy giáo Đặng Ngọc Duy và các cô giáo đã dành cho trẻ.

Ông Lê Thái Bình mong muốn chính quyền địa phương, các ngành cùng đồng hành với trung tâm khắc phục điều kiện khó khăn, quan tâm, chăm sóc, bù đắp những thiếu thốn, thiệt thòi cho các cháu thiếu nhi không may mắn để các cháu được hòa nhập với cuộc sống, với cộng đồng.

Dịp này, lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và Sở LĐ-TB&XH tỉnh trao tặng nhiều phần quà và chúc các cháu thiếu nhi tại trung tâm đón Tết thiếu nhi vui vẻ, hạnh phúc.

[VIDEO] - Lãnh đạo tỉnh thăm và tặng quà các cháu thiếu nhi tại Trung tâm Hướng Dương Việt Quảng Nam.

Nói “cơ bản”, vì từ thời Lê sơ, H.Điện Bàn (nằm ở phía bắc sông Chợ Củi) thuộc phủ Triệu Phong (dinh Thuận Hóa), đến thời chúa Tiên Nguyễn Hoàng mới thăng làm phủ và cho thuộc về dinh Quảng Nam. Về phía nam, vùng đất nay là tỉnh Phú Yên, có thời thuộc vào trấn Quảng Nam, hoặc có lúc nhập chung với Bình Định. Tuy nhiên, dải đất có ranh giới tự nhiên là dãy núi Bạch Mã ở phía bắc và dãy núi Đại Lãnh ở phía nam, trong một thời gian khá dài cho đến trước khi hình thành các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định ngày nay, có nhiều gắn bó sâu sắc và đa dạng về lịch sử - văn hóa.

Sách Đất nước Việt Nam qua các đời của học giả Đào Duy Anh (NXB Thuận Hóa, Huế, 1996), dẫn cổ sử Việt Nam và Trung Quốc, cho biết: thời Trần, nước ta chia làm các đơn vị hành chính gọi là phủ, lộ. Sau cuộc cải cách hành chính do Hồ Quý Ly tiến hành, cả nước chia làm các đơn vị hành chính là lộ và trấn. Năm 1402, thời nhà Hồ, xuất hiện lộ Thăng Hoa ở biên giới phía nam, giáp với Chăm, gồm 4 châu: Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa. Lộ Thăng Hoa chính là tiền thân của đất Quảng Nam sau này. Cũng theo Đào Duy Anh, châu Thăng và châu Hoa kéo dài từ phía nam sông Chợ Củi đến phía bắc sông Bến Ván; châu Tư và châu Nghĩa từ phía nam sông Bến Ván đến phía bắc đèo Bình Đê.

Lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh đánh chiếm nước ta, đổi đặt là quận Giao Chỉ. Về địa lý hành chính, nhà Minh chủ yếu dựa vào tổ chức cũ có thay đổi ít nhiều. Sách Thiên hạ quận quốc cho biết: năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407) nhà Minh đặt các châu, huyện lệ thuộc vào 15 phủ và 5 châu lớn, trực thuộc vào Giao Chỉ Bố chính ty. Trong các lộ, châu ấy không có lộ Thăng Hoa và các châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa vì người Chăm nhân các biến động của lân quốc phía bắc đã đem quân lấy lại các châu vốn bị sáp nhập vào năm 1402. Năm Vĩnh Lạc thứ 12 (1414), nhà Minh đặt 4 châu (Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa) thuộc vào lộ Thăng Hoa, nhưng thực ra đó chỉ là hư thiết.

Sau khi đánh đuổi quân Minh (1428), Lê Lợi chia cả nước làm 5 đạo, dưới đạo là các trấn, phủ, châu, huyện. Thời kỳ này, phủ Thăng Hoa là đất ky my, trên danh nghĩa thuộc về Đại Việt nhưng thực tế do người Chăm (còn gọi là Chiêm Thành, Chiêm, Chàm, Champa, Lâm Ấp, Hoàn vương...) cai quản. Năm Quang Thuận thứ 7 (1466), để tăng cường thống nhất hành chính trong quốc gia Đại Việt, vua Lê Thánh Tông chia cả nước làm 12 đạo thừa tuyên.

Đến tháng 6 năm 1471, sau khi đánh bại người Chăm, vua Lê Thánh Tông đã cho thiết lập đạo thừa tuyên Quảng Nam, đạo thừa tuyên thứ 13, bao gồm vùng đất phía nam đèo Hải Vân của Châu Hóa cùng 4 châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa thời nhà Hồ và kinh đô Chà Bàn của vương quốc Chăm mà quân Đại Việt vừa chiếm được. Nhà sử học Phan Khoang viết: “Hồng Đức năm thứ hai (1471) tháng 6, ngày 10 vua Thánh Tông lấy đất Chiêm Thành vừa chiếm lại đặt làm đạo thừa tuyên Quảng Nam, cộng trong nước làm 13 đạo thừa tuyên. Danh xưng Quảng Nam bắt đầu từ đấy. Đạo thừa tuyên Quảng Nam thống lĩnh 3 phủ, 9 huyện. Phủ Thăng Hoa có 3 huyện Lê Giang, Hà Đông, Hy Giang; phủ Tư Nghĩa có 3 huyện là Bình Sơn, Mộ Hoa và Nghĩa Giang; phủ Hoài Nhân có 3 huyện là Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn” (Lịch sử Xứ Đàng Trong, NXB Khai Trí, 1967, trang 112, 113). Đây cũng là vùng đất mà trong bộ Dư địa chí, Nguyễn Trãi gọi là “Tiên nữ phú hà duy nam giới” và xếp vào phên giậu thứ 5” của nước ta. Lúc đầu có tên là đạo thừa tuyên Quảng Nam, sau đổi thành xứ Quảng Nam (1490), rồi trấn Quảng Nam (1520), lại đổi sang dinh Quảng Nam (1602).

Chùa Cầu Hội An (TP.Hội An, Quảng Nam)

Trong 13 đạo thừa tuyên của nước Đại Việt, 12 đạo có chức Án sát đứng đầu, riêng đạo thừa tuyên Quảng Nam đặt 3 ty (tam ty) là Đô ty, Thừa ty và Hiến ty cai quản. Lỵ sở của tam ty ban đầu đặt ở thành Châu Sa, vốn là một thành cổ của người Chăm, nay thuộc địa phận phía đông nam thành phố Quảng Ngãi. Vùng đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định từ đây vĩnh viễn trở thành một bộ phận của quốc gia Đại Việt.

Cùng với việc xác lập bộ máy cai trị, việc khai khẩn cũng được xúc tiến. Đỗ Tử Quý và Lê Ỷ Đà được cử làm Tri châu Chiêm Động, Cổ Lũy, mộ dân Bắc bộ và Bắc Trung bộ ngày nay vào sinh cơ lập nghiệp. Có thể nói rằng, số dân này cùng với số quân lính được triều đình cho ở lại, các tội nhân bị lưu đày, những người vì nhiều lý do bỏ đất Bắc vào miền biên địa sinh cơ lập nghiệp và cư dân bản địa là những người mở đất, khai phá, xây dựng vùng Quảng Nam xưa.