Lương Của Giáo Sư Ở Việt Nam

Lương Của Giáo Sư Ở Việt Nam

Tại Việt Nam, Giáo sư (tiếng Anh: Professor) là một học hàm, chức danh hoặc chức vụ khoa học dành cho các cán bộ giảng dạy cao cấp ở các bộ môn thuộc trường đại học hoặc viện nghiên cứu, được nhà nước Việt Nam phong tặng vì đáp ứng đủ các tiêu chí do luật định trong các hoạt động (lĩnh vực) đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Tại Việt Nam, Giáo sư (tiếng Anh: Professor) là một học hàm, chức danh hoặc chức vụ khoa học dành cho các cán bộ giảng dạy cao cấp ở các bộ môn thuộc trường đại học hoặc viện nghiên cứu, được nhà nước Việt Nam phong tặng vì đáp ứng đủ các tiêu chí do luật định trong các hoạt động (lĩnh vực) đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Sinh viên sư phạm đi học được trợ cấp bao nhiêu?

Căn cứ theo Nghị định số 116/2020/NĐ-CP, sinh viên sư phạm đào tạo theo nhu cầu xã hội, nếu cam kết làm trong ngành giáo dục, đều được miễn học phí, trợ cấp hàng tháng.

Theo đó, tại điều 4 của của Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định, sinh viên sư phạm sẽ được hỗ trợ hai khoản kinh phí là học phí và sinh hoạt phí.

Trong đó, tiền đóng học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi sinh viên sư phạm theo học; mức hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường.

Nữ Giáo sư toán học đầu tiên của Việt Nam

Bà Sính sinh năm 1933 tại làng Cót, Từ Liêm, Hà Nội (hiện là phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy). Sau khi tốt nghiệp bằng Tú tài 1 tại Trường THPT Chu Văn An, bà sang Pháp du học tại Đại học Toulouse.

Trở thành Thạc sĩ ở Pháp là một việc vô cùng khó khăn nhưng bà đã làm được ở tuổi 26. Mặc dù có cơ hội phát triển sự nghiệp ở Pháp, bà vẫn tự nguyện rời bỏ cuộc sống ở phương Tây để quay về quê hương, ngay trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ đang diễn ra khốc liệt.

Bà đã dũng cảm tự mình đến gặp Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, đề xuất việc mở một trường ĐH mà không cần nguồn tài trợ từ Nhà nước

Học phí ban đầu chỉ là 10 cân gạo. Nhà trường không thể thu học phí cao hơn vì lo sợ rằng học phí đắt sẽ ngăn cản sinh viên khó khăn tiếp cận với giáo dục. Do đó, trong giai đoạn đầu, trường hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn tài chính từ bà Sính cùng với sự quyên góp từ Pháp.

Năm 1994, khi tiến hành tổng kết mô hình thí điểm của trường ĐH dân lập, ĐH Thăng Long đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao về mặt học thuật. Tuy nhiên, về mặt tài chính, mô hình này không thể tồn tại lâu dài nếu chỉ dựa vào tiền quyên góp để trả lương cho giảng viên. Dù vậy, các vấn đề về tài chính có thể được giải quyết dần, là cơ sở cho việc phát triển của các trường ĐH dân lập như hiện nay.

Điều kiện để trở thành giáo viên tiểu học là gì?

Lương giáo viên ở Việt Nam là cao hay thấp như đã phân tích phái trên. Vậy điều kiện để trở thành giáo viên tiểu học là nhưng tiêu chuẩn để một người có thể làm việc; hoạt động trong lĩnh vực sư phạm ở cấp tiểu học được quy định cụ thể trong Luật giáo dục năm 2019.

Cụ thể, những điều kiện để trở thành giáo viên tiểu học bao gồm:

Người thành lập trường Đại học tư nhân đầu tiên của Việt Nam

Nhận được một lá thư từ GS Bùi Trọng Liễu gửi từ Pháp vào năm 1988, mời 5 nhà khoa học hợp tác thành lập một trường ĐH tư nhân, bà Sính đã nhen nhóm lòng khát khao xây dựng một ngôi trường nhằm khắc phục các hạn chế của các trường ĐH công lập trong bối cảnh thời điểm đó. “Tôi xin mở trường tư thục với hai lý do: giúp giảng viên bớt khổ, có thể sống bằng nghề của mình và thay đổi giáo trình giảng dạy, mang kiến thức du học nước ngoài truyền đạt tới các thế hệ sinh viên”, GS chia sẻ.

Bà đã dũng cảm tự mình đến gặp Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, đề xuất việc mở một trường ĐH mà không cần nguồn tài trợ từ Nhà nước và ông đã đồng ý. Khóa học đầu tiên của ĐH Thăng Long đã thu hút một số lượng sinh viên giỏi, những người chỉ thiếu 1 đến 2 điểm để được vào các trường ĐH danh tiếng như Bách Khoa, Sư phạm,...

Bà Hoàng Xuân Sính trong bức ảnh chụp cùng gia đình ở tuổi 90

Do truyền thống của gia đình tri thức, nên các con cháu của bà Sính đều chọn con đường giảng dạy và cống hiến cho sự phát triển của khoa học và giáo dục. Hiện nay, trong gia đình, ngoài bà Sính là GS, con dâu của bà là Trần Thị Ngọc Lan cũng là nữ PGS - TS đầu tiên trong lĩnh vực thanh nhạc, đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng cho ngành âm nhạc của đất nước. Mặc dù không có kiến thức chuyên sâu về âm nhạc, nhưng GS Sính luôn đánh giá cao tinh thần tự học và sự nghiên cứu không ngừng của bà Lan.

Lương giáo viên của các nước trên thế giới như thế nào?

Theo một nghiên cứu về lương trung bình nghề giáo dục so với GDP bình quân đầu người. Luxembourg trả lương giáo viên cao nhất (trung bình 101.000 USD mỗi năm, tức khoảng 2,3 tỷ đồng). Trong khi ở châu Á, Hàn Quốc cũng nằm trong nhóm những quốc gia có lương giáo viên cao (54.740 USD mỗi năm). Tiếp sau là Ấn Độ và Thái Lan (12.000 USD mỗi năm).

Còn Việt Nam đứng cuối về thu nhập của giáo viên trung học phổ thông, tính theo GDP bình quân đầu người với trung bình gần 1.800 USD một năm.

GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2020 là 2.786 USD/người [3]; như vậy thu nhập của giáo viên trung học phổ thông bằng 64.61% GDP bình quân đầu người.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2021 – 2025. Theo Nghị quyết, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm khoảng 6,5-7%; GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 4.700-5.000 USD.

Nếu theo tỷ lệ lương giáo viên bằng 64.61% GDP, hy vọng, sắp tới đây, giáo viên sẽ được tăng lương, thu nhập trung bình của giáo viên sẽ đạt 3.037 USD/năm.

Giáo viên là công chức hay viên chức?

Căn cứ khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi Luật Cán bộ, công chức năm 2019, công chức là người làm việc tại các cơ quan, đơn vị sau đây:

Còn viên chức theo Điều 2 Luật Viên chức năm 2010:

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

Vậy lương giáo viên ở Việt Nam là cao hay thấp?

Thống kê về giáo sư, tiến sĩ ở Việt Nam

Dưới đây là tóm tắt vài số liệu quan trọng trong niên học 2012-2013: Đại học• Có tất cả 207 trường • Số sinh viên: 1,453,067• Số sinh viên tốt nghiệp trong năm: 248,291• Tổng số giảng viên: 61,674 • Số tiến sĩ: 8869 (14% tổng số giảng viên) • Số thạc sĩ: 28987 (47% tổng số giảng viên) Cao đẳng• Có tất cả 214 trường • Số sinh viên: 724,232• Số sinh viên tốt nghiệp trong năm: 176,917• Tổng số giảng viên: 26,008 • Số tiến sĩ: 693 (2.7% tổng số giảng viên)• Số thạc sĩ: 10015 (38% tổng số giảng viên)Số giáo sư và phó giáo sư trong các đại học: không có số liệu cho niên học 2012-2013, nhưng số liệu cho niên học 2006-2007 là:• Tổng số giảng viên: 38137 • Phó giáo sư: 445 (1.2% tổng số giảng viên) • Giáo sư: 2432 (6.4% tổng số giảng viên) • Tổng cộng: 2877 (7.6% tổng số giảng viên)Số giáo sư và phó giáo sư trong các trường cao đẳng: không có số liệu cho niên học 2012-2013, nhưng số liệu cho niên học 2006-2007 là:• Tổng số giảng viên: 15381 • Phó giáo sư: 18 (0.1% tổng số giảng viên)• Giáo sư: 35 (0.2% tổng số giảng viên)• Tổng cộng: 53 (0.3% tổng số giảng viên)(Chú ý: tôi nghĩ mấy người làm thống kê trong Bộ Giáo dục & Đào tạo lẫn lộn về số giáo sư và phó giáo sư. Có lẽ “phó giáo sư” phải là giáo sư, và “giáo sư” là phó giáo sư). Bài báo trên còn cho biết cả nước hiện nay có 24300 tiến sĩ và 101,000 thạc sĩ. Như vậy, chỉ có 36% (8869 / 24300) tiến sĩ đang làm việc hay giảng dạy ở đại học. Phần còn lại có lẽ là quan chức hay làm quản lí hay các viện. Theo thống kê, VN có khoảng 11000 giáo sư và phó giáo sư (1). Nếu tỉ lệ giáo sư / phó giáo sư trong số giảng viên đại học là 8%, chúng ta có thể ước tính rằng hiện nay các đại học VN có khoảng 4900 giáo sư và phó giáo sư. Như vậy, chỉ có 44% giáo sư và phó giáo sư (4900 / 11000) là giảng dạy hay nghiên cứu trong đại học, phần còn lại có lẽ là quan chức hay làm quản lí hay ở các viện nghiên cứu.

Theo http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/149797/nhung-thong-ke-thu-vi-ve-giao-su-viet-nam.html

Giáo sư - Tiến sĩ Khoa học Hoàng Xuân Sính là nữ Giáo sư toán học đầu tiên của Việt Nam. Bà là đại biểu Quốc hội khóa VII vào năm 2004, Phó Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VI vào năm 2004, và cũng từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (nhiệm kỳ 1987 - 1992). GS Hoàng Xuân Sính được vinh danh là Nhà giáo Nhân dân và là tác giả của nhiều cuốn sách giáo khoa về toán học cho cả trình độ phổ thông và đại học.