- PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
a. Đoạn văn trích từ văn bản Lão Hạc của Nam Cao (0,5 điểm)
- Nội dung chính của đoạn văn: Bộ mặt đau khổ, đáng thương của lão Hạc khi bán cậu vàng. (0,5 điểm)
- Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh. (0,5 điểm)
- Tác dụng: Các từ tượng hình, tượng thanh làm nổi bật hình ảnh, dáng vẻ của lão Hạc – một lão nông già nua, khắc khổ, đang khóc thương khi lỡ đối xử tệ bạc với cậu vàng. (0,5 điểm)
- Đúng hình thức đoạn văn: Lùi vào đầu dòng, chữ đầu viết hoa, kết thúc xuống dòng.
- Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, đủ hai thành phần chính, đứng ở đầu đoạn văn.
- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo số câu văn quy định.
- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát, trừng phạt bản thân mình của lão Hạc. (0,5 điểm)
- Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính. (0,5 điểm)
- Cái chết của lão Hạc giúp chúng ta nhận ra cái chế độ thực dân nửa phong kiến thối nát, cái chế độ thiếu tình người, đẩy người dân đặc biệt là nông dân đến bước đường cùng. (0,5 điểm)
- Qua đây, chúng ta thấy số phận cơ cực, đáng thương của người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng 8. (0,5 điểm)
HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo yêu cầu sau:
Giới thiệu được hoàn cảnh trở về của con trai Lão Hạc (0,5đ)
- Kể về nội dung cuộc trò chuyện: Xoay quanh cuộc sống neo đơn, cô độc của lão Hạc kể từ sau khi con trai ra đi; kể về nỗi đau đớn, bế tắc của lão…(0,5đ)
- Kể về tâm trạng và thái độ của người con trong cuộc gặp gỡ với ông Giáo.(1,0đ)
- Kể về nỗi ân hận của bản thân: để lại cha già một mình, phải sống trong cô đơn, buồn tủi, chịu cái chết đau đớn…(0,5đ)
- Rút ra bài học cho mình, lời khuyên…(1,0đ)
Suy nghĩ của mình sau cuộc trò chuyện với ông giáo…(0,5đ)
- Trong quá trình kể phải kết hợp được các yếu tố MT + BC hợp lí, gây ấn tượng.(0,5đ)
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai chính tả (0,5đ)
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.
Đề thi giữa kì 1 môn Văn lớp 8 - THCS Lê Lợi 2023
Câu 2: Bố cục của bài thơ “Qua Đèo Ngang" gồm mấy phần?
A. Gồm 2 phần: Đề, kết. B. Gồm 4 phần: Khai, thừa, chuyển, hợp.
C. Gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết. D. Không có bố cục cụ thể.
Câu 4: Hai câu biện pháp nghệ thuật gì?
A. Điệp ngữ và đảo ngữ B. Đối và điệp ngữ
C. Đối và đảo ngữ D. Đảo ngữ và so sánh
NẮM CHẮC KIẾN THỨC, BỨT PHÁ ĐIỂM 9,10 LỚP 1 - LỚP 12 CÙNG TUYENSINH247!
Xem ngay lộ trình học tập: Tại đây
NẮM CHẮC KIẾN THỨC, BỨT PHÁ ĐIỂM 9,10 LỚP 1 - LỚP 12 CÙNG TUYENSINH247!
Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Câu 9: Giải nghĩa từ “ vầy”: cọ, chà, sự tác động của tay lên mắt.
- Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe: mắt của tác giả Nguyễn Khuyến không có tác động từ bên ngoài (vầy – cọ, chà) nhưng vẫn đỏ lên.
- Đó là ánh mắt u buồn vì sự bất lực trước thời cuộc. Cho thấy được nỗi lòng canh cánh của tác giả đối với vận mệnh của đất nước.
Câu 10: Bài thơ Thu ẩm thể hiện tình yêu quê hương của tác giả Nguyễn Khuyến. HS phân tích một số ý làm rõ nội dung này:
+ Nguyễn Khuyến là một nhà thơ yêu thiên nhiên, làng cảnh, yêu quê nhà; ông đưa vào thơ những hình ảnh quen thuộc, gần gũi nhất của quê hương.
+ Bài thơ Thu ẩm thể hiện nỗi trăn trở của tác giả trước thời cuộc, lo lắng cho vận mệnh của đất nước. Mượn rượu để giải sầu mà sầu lại càng thêm chồng chất.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại chuyến đi tham quan khu di tích lịch sử, văn hoá.
c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí
HS triển khai bài văn theo bố cục mở bài, thân bài, kết bài. Bài viết cần có lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu; nói được cảm xúc và sự tự hào về lịch sử dân tộc và giữ gìn vẻ đẹp của dân tộc, quê hương.
- Giới thiệu lí do, mục đích của chuyến tham quan, bày tỏ khái quát cảm xúc ban đầu.
- Kể được diễn biến chuyến đi: cảnh vật trên đường đi, trình tự chuyến tham quan, những hoạt động chính trong chuyến đi…
- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích: phong cảnh, công trình…
- Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân: tự hào, yêu mến, biết ơn…
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, sáng tạo.
Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
a. Đoạn văn trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Cho biết năm sáng tác của văn bản đó?
b. Đoạn văn nhắc đến nhân vật nào? Kể lại sự việc gì?
c. Tìm những từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn? Nêu ngắn gọn giá trị của các từ tượng thanh, tượng hình đó?
d. Qua đoạn văn, em cảm nhận được gì về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật được nhắc đến trong đoạn văn trên?
Viết đoạn văn phân tích giá trị của các phép tu từ trong đoạn văn sau:
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạn mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Trích '' Trong lòng mẹ '' - Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng
Kể lại một kỉ niệm xúc động của em với người thân.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
… “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”.”.
(Lão Hạc – Nam Cao, Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1 (0,5đ). Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2 (0,5đ). Em hãy cho biết nội dung của đoạn trích.
Câu 3 (0,5đ). Tìm các hình ảnh miêu tả về “cái chết dữ dội của” lão Hạc.
Câu 4 (0,5đ). Xác định từ tượng hình có trong đoạn trích? Nêu tác dụng.
Câu 5 (2đ). Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết đoạn văn tổng – phân – hợp 12 câu nêu suy nghĩ của em về số phận người nông dân trong xã hội cũ. Đoạn văn có sử dụng một tình thái từ, một thán từ (gạch chân, chú thích tình thái từ, thán từ).
Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, em hiểu như thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân trong xã hội cũ. Trình bày suy nghĩ của em bằng một bài văn.